Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu giảm giá tuần thứ 2 do dư cung, triển vọng hồi phục nhẹ tuần tới

Dầu thô ngọt nhẹ tại New York Ä‘ã giảm tuần thứ 2 liên tiếp, do nguồn cung tăng và lo ngại về khá»§ng hoảng nợ khu vá»±c đồng euro có thể hạn chế nhu cầu trên toàn thế giá»›i.

Trong 8 ngày vừa qua, dầu giảm giá tá»›i 7 ngày, và triển vọng chưa sá»›m hồi phục trong tuần tá»›i bởi cac báo cáo cho thấy nguồn cung dồi dào mà bất ổn tại châu Âu lại gia tăng, Ä‘e dọa sá»± hồi phục kinh tế toàn cầu.

Như vậy giá Ä‘ang trong đợt giảm dài nhất kể từ 2009.

Dầu thô kỳ hạn tháng 6 trên sàn giao dịch Ä‘iện tá»­ New York sáng nay 11-5 giá giảm xuống 96,13 USD/thùng. Trong tuần qua giá Ä‘ã mất 2,2%, và từ đầu năm tá»›i nay mất 2,5%. Dầu Brent kỳ hạn tháng 6 sáng nay giá 112,03 USD/thùng.

Trong phiên giao dịch 7-5 có lúc dầu Mỹ giảm xuống chỉ 95,34 USD (thấp nhất kể từ tháng 12-2011), còn dầu Brent xuống chỉ 110,34 USD (thấp nhất kể từ tháng 1-2012). Nhu cầu USD và trái phiếu kho bạc Mỹ trái lại tăng mạnh, do nhà đầu tư bán tháo các tài sản rá»§i ro và đổ tiền vào những kênh được cho là an toàn nhất.

Giá dầu NYMEX Ä‘óng cá»­a

Loại dầu

ĐVT

4-5

5-5

8-5

9-5

10-5

11-5

Dầu thô WTI

USD/thùng

102,54

98,55

98,07

97,33

96,45

96,37

Dầu thô Brent

 USD/thùng

116,07

113,37

113,30

113,00

112,78

112,050

Những yếu tố Ä‘ang tác động tá»›i thị trường dầu mỏ

1. Nguồn cung dầu mỏ gia tăng.

Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) hôm 10-5 công bố nguồn cung dầu toàn cầu Ä‘ang dồi dào và vượt nhu cầu, đồng thời giữ nguyên mức dá»± báo tiêu thụ dầu toàn cầu năm nay sẽ gần như không thay đổi so vá»›i năm ngoái.

Mức sản lượng trong tháng 4 cao hÆ¡n 2,4 triệu thùng/ngày so vá»›i 29,2 triệu thùng mà OPEC tính toán rằng 12 nước thành viên cần cung cấp trong quý này. Tổ chức dá»± báo quý III thị trường sẽ cần 30,9 triệu thùng/ngày, và năm 2012 ước tính cần trung bình 30 triệu thùng/ngày, Ä‘úng bằng hạn ngạch mà nhóm thóng nhất trong cuá»™c họp gần Ä‘ây nhất – tháng 12-2011.

Bá»™ trưởng dầu mỏ Ả Rập Xê Út, Ali al-Naimi cho biết thị trường dầu Ä‘ang dư cung, mặc dù sản lượng dầu từ các quốc gia ngoài OPEC sẽ ở mức trung bình 52,6 triệu thùng/ngày trong năm nay, thấp hÆ¡n 100.000 thùng/ngày so vá»›i dá»± báo trước Ä‘ó.

Nước xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giá»›i này Ä‘ang bÆ¡m khoảng 10 triệu thùng/ngày – cao nhất trong vòng ít nhất 31 năm – trong khi công suất sản xuất nhàn rá»—i là 2,5 triệu thùng/ngày. Nước này cÅ©ng Ä‘ang lưu giữ 80 triệu thùng dầu phòng trường hợp gián Ä‘oạn nguồn cung.

Viện Dầu mỏ Mỹ cho biết tồn trữ dầu thô nước này tăng vọt 7,8 triệu thùng trong tuần kết thúc vào ngày 4/5 (lên 378 triệu thùng, cao nhất kể từ tháng 8-1990) , gần gấp 4 lần dá»± báo tăng 2 triệu thùng theo kết quả thăm dò cá»§a Reuters.

Sản lượng dầu cá»§a Hoa Kỳ ở mức trung bình 6,2 triệu thùng/ngày trong năm nay cao hÆ¡n 500.000 thùng/ngày so vá»›i năm trước Ä‘ó.

2. Hai cuá»™c bầu cá»­ lá»›n ở Pháp và Hy Lạp, vá»›i những người thắng cá»­ là đại diện cá»§a những đảng đối lập cá»§a những đảng cầm quyền trong thời gian qua, và Ä‘iều Ä‘ó có báo hiệu chính sách kinh tế có thể sẽ bị thay đổi hoàn toàn, chuyển từ khắc khổ sang kích thích kinh tế nhưng thiếu nền tảng tài chính, và giá»›i đầu tư lo ngại cuá»™c khá»§ng hoảng nợ khu vá»±c đồng euro có thể bước vào cao trào má»›i, khi Đức - nước tài trợ chính ở khu vá»±c đồng euro – cương quyết sẽ không chi má»™t xu nào cho Hy Lạp nếu chính phá»§ má»›i không giữ cam kết thá»±c hiện các chính sách tài chính thắt lưng buá»™c bụng.

Lo ngại nhu cầu hàng hoá giảm sút, các nhà đầu tư đồng loạt bán hàng hoá ra, kể cả dầu mỏ. “Khi mối liên kết chính trị, tài chính và xã há»™i cá»§a châu Âu bị phá vỡ, nó sẽ tác động tá»›i nhu cầu” hàng hóa, Michael Fitzpatrick, biên tập viên Bản tin chuyên ngành Energy Overview ở New York cho biết.

3. Những dấu hiệu suy thoái kinh tế ở hai bờ Đại Tây Dương có thể khiến nhu cầu giảm sút.

Trong tháng Tư, khu vá»±c sản xuất cá»§a eurozone sụt giảm vá»›i tốc độ mạnh nhất gần 3

năm, báo hiệu khu vá»±c đồng tiền chung châu Âu sẽ tiếp tục suy thoái. Theo báo cáo chỉ số quản lý sức mua (PMI) được Markit Economics, chỉ số PMI tháng 4 cá»§a eurozone giảm từ 47,7 hồi tháng 3 xuống 46,0 và là mức thấp nhất trong vòng 9 tháng. Hy Lạp ghi nhận mức sụt giảm mạnh nhất.

Hoạt động sản xuất bị sụt giảm ở cả ba nền kinh tế lá»›n nhất khu vá»±c vá»›i lượng đơn đặt hàng trong nước giảm mạnh. Chỉ số PMI cá»§a Đức giảm từ mức 48,8 cá»§a tháng 3 xuống mức 46,2. Ở Italia, chỉ số giảm từ 47,9 xuống 43,8. Trong khi Ä‘ó, chỉ số PMI cá»§a Pháp được cải thiện chút ít, tăng từ 46,7 lên 46,9. Chỉ số này ở Hy Lạp giảm từ 41,3 xuống 40,7.

Bá»™ Lao động Mỹ công bố hôm 4/5 cho thấy tháng 4 chỉ có 115.000 việc làm má»›i thuá»™c lÄ©nh vá»±c phi nông nghiệp được tạo ra ở Mỹ, mức thấp nhất trong 6 tháng.

4. Nhu cầu nhập khẩu giảm sút

Nhập khẩu dầu thô cá»§a Ấn Độ từ Iran sụt giảm khoảng 34% trong tháng 4 so vá»›i tháng ba, giảm nhiều hÆ¡n dá»± kiến và dấu hiệu đầu tiên cá»§a New Delhi thá»±c hiện cắt giảm nguồn cung từ nước cá»™ng hòa hồi giáo này.

5. Tuy nhiên, lo sợ qua Ä‘i, thị trường sẽ ổn định dần. Kinh tế thế giá»›i tiếp tục có nhiều dấu hiệu khả quan:

* Bá»™ Kinh tế Đức hôm 8/5 cho biết sản xuất cá»§a nước này tháng 3 Ä‘ã tăng 2,8%, gấp 3 lần dá»± báo, sau khi giảm 0,3% trong tháng 2.

* Tổng tín dụng tiêu dùng Mỹ tăng mạnh nhất kể từ 2001 tăng 21,36 tá»· USD – tăng hÆ¡n gấp Ä‘ôi so vá»›i mức 9,8 tá»· USD được dá»± Ä‘oán trước Ä‘ó. Tín dụng tiêu dùng tháng 2 chỉ tăng 9,27 tá»· USD.

* Bá»™ Lao động Mỹ hôm nay 3/5 công bố, số đơn xin trợ cấp thất nghiệp giảm 27.000, xuống mức 365.000 trong tuần kết thúc vào 28/4 và là mức thấp nhất trong má»™t tháng. Trước Ä‘ó, 46 chuyên gia kinh tế tham gia khảo sát cá»§a Bloomberg dá»± báo số đơn sẽ là 379.000.

* Lợi nhuận cá»§a 5 ngân hàng lá»›n cá»§a Nhật Bản ước đạt 2.300 tá»· yen trong tài khóa 2011-2012 kết thúc vào tháng 31/3/2012, Ä‘ánh dấu lần đầu tiên trong 5 năm qua năm ngân hàng lá»›n cá»§a Nhật Bản có khoản lợi nhuận cuối cùng vượt ngưỡng 2.000 tá»· yen kể từ tháng 3/2007.

* Tổng cục thống kê Trung Quốc công bố, chỉ số quản lý sức mua (PMI) cá»§a nước này tăng liên tiếp 5 tháng và trong tháng 4 đạt mức 53,3 - cao nhất 13 tháng, thể hiêÌ£n xu thế tăng trưởng kinh tế cÆ¡ bản ổn Ä‘iÌ£nh. PMI cá»§a tháng 3 là 53,1.

Dá»± báo thị trường tuần tá»›i

Thá»±c tế thị trường dầu mỏ không thiếu nguồn cung, và giá tăng mạnh trong thời gian qua là bởi hoạt động mua đầu cÆ¡ mạnh mẽ, do vậy ắt sẽ sụt giảm nhanh khi có hiện tượng bán tháo.

Tuy nhiên, đặc Ä‘iểm cá»§a thị trường hàng hoá lúc này là biến động mạnh, bởi những yếu tố bất ổn ở eurozone và sá»± hồi phục tăng trưởng còn chưa trÆ¡n tru ở Mỹ và Trung Quốc – hai thị trường tiêu thụ lá»›n.

Dá»± báo thị trường dầu tuần tá»›i sẽ còn biến động. Giá sẽ dao động trong khoảng 96 USD-101 US. Có nhiều khả năng Hy Lạp sẽ phải rời khỏi eurozone, và ảnh hưởng cá»§a nó có lẽ không khá»§ng khiếp như khu vá»±c này vẫn lo sợ.

Tương lai xa

Bá»™ Năng lượng Mỹ Ä‘ã Ä‘iều chỉnh giảm mức dá»± báo về giá dầu thô và xăng năm 2012 bởi nguồn cung dá»± báo sẽ tăng nhanh hÆ¡n so vá»›i tiêu thụ. Dá»± báo giá dầu thô Mỹ sẽ trung bình 104,12 USD trong năm nay, giảm 1,5% so vá»›i dá»± báo 105,72 USD công bố hồi tháng 4. Năm 2013, giá dầu Mỹ sẽ trung bình 103,75 USD, cÅ©ng giảm 2 USD so vá»›i con số công bố t háng trước.

Dá»± báo giá xăng tại Mỹ năm nay sẽ trung bình 3,71 USD/gallon, giảm so vá»›i 3,81 USD dá»± báo hồi tháng 4. Giá trung bình trong giai Ä‘oạn tháng 4-tháng 9 (mùa nhu cầu cao Ä‘iểm) sẽ trung bình 3,79 USD. Được biết giá xăng Mỹ Ä‘ã đạt ká»· lục cao 14 năm do căng thẳng ở Trung Đông và má»™t số nhà máy lọc dầu có nguy cÆ¡ ngừng hoạt động. Tuy nhiên giá Ä‘ã giảm 15,1 US cent kể từ sau khi đạt mức cao ká»· lục năm 2012 là 3,941 USD hôm 2-4.

Tổng thư ký OPEC, Abdullah al-Badri, cÅ©ng khẳng định không thiếu dầu trên thị trường, và các nhà sản xuất có thể Ä‘áp ứng đủ nhu cầu, kể cả từ nay tá»›i cuối năm 2012 và sau Ä‘ó.

Nguồn tin: Vinanet

ĐỌC THÊM