Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu có quý sụt giảm tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng 2008

Giảm hÆ¡n 3% phiên thứ 5, dầu thô kỳ hạn có nguy cÆ¡ trải qua quý sụt giảm tồi tệ nhất kể từ cuá»™c khủng hoảng nợ 2008 vá»›i lý do lo ngại Há»™i nghị thưởng đỉnh EU sẽ không tìm thấy 1 giải pháp lâu bền cho cuá»™c khủng hoảng nợ khu vá»±c, bóp nghẹt triển vọng tăng trưởng toàn cầu.

Chứng khoán Mỹ đỏ sàn sau khi Tòa án tối cao Mỹ thông qua dá»± luật cải cách y tế của Tổng thống Barack Obama, tạo áp lá»±c lên dầu thô kỳ hạn.
  
Bất chấp các bÆ°á»›c tăng gần Ä‘ây, Brent khép quý 2 bằng mức giảm 25%, bÆ°á»›c giảm dài nhất kể từ cuá»™c khủng hoảng 2008.

 Trong khi Ä‘ó, dầu thô kỳ hạn Mỹ giảm 24%, giảm nhiều nhất kể từ năm 2008. 

Phố Wall biến Ä‘á»™ng dữ dá»™i, đặc biệt là cổ phiếu của các công ty bảo hiểm do Tòa án tối cao Mỹ giữ nguyên kế hoạch cải tổ y tế của Obama. Bên cạnh Ä‘ó, chứng khoán còn mất Ä‘iểm khi giá»›i đầu tÆ° hoài nghi về cuá»™c họp EU.
  
NhÆ°ng sau Ä‘ó, chứng khoán Mỹ cắt giảm Ä‘à thua lá»— nhờ các quan chức EU ủng há»™ các biện pháp khẩn cấp giúp giảm bá»›t áp lá»±c tài chính cho Tây Ban Nha và Italy.
 
Theo Chủ tịch Stephen Schork của tập Ä‘oàn Schork Group có trụ sở tại Pennsylvania, cho biết dầu giảm là do các vấn đề euro zone, sức mạnh đồng Ä‘ô và sá»± yếu kém của chứng khoán.
 
Euro giảm so vá»›i Ä‘ô la Mỹ bởi tâm lý bất an vây hãm Há»™i nghị EU, nhắc nhở giá»›i đầu tÆ° cắt giảm đầu tÆ° vào các tài sản rủi ro nhÆ° dầu và các hàng hóa khác.
 
Tại sàn giao dịch Luân Đôn, Brent kỳ hạn giao tháng 8 thiết lập giảm 2,14 USD, ở ngưỡng 91,36 USD/thùng sau khi về ngưỡng 90,88 USD.
 
Dầu thô Mỹ giao tháng 8 rá»›t xuống mức thấp nhất 8 tháng, chốt ở ngưỡng 77,69 USD/thùng, vá»›i mức giảm 2,52 USD.
 
 Addison Armstrong, chuyên gia nghiên cứu của Tradition Energy tại Samford, Connecticut cho biết “Sắc đỏ trên sàn chứng khoán bắt nguồn từ quyết định của Tòa án tối cao Mỹ ... gây áp lá»±c bán tháo lên dầu”.
 
Ngưỡng há»— trợ kỹ thuật đối vá»›i dầu thô Mỹ ở quanh mức 79 USD bị chọc thủng bằng 1 làn sóng bán tháo ồ ạt trên thị trường, theo Armstrong.

Khối lượng giao dịch thÆ°a thá»›t, vá»›i Brent tăng 1% so vá»›i đường bình quân 30 ngày. Dầu thô Mỹ giảm 2,5% so vá»›i đường bình quân 30 ngày, theo số liệu sÆ¡ bá»™ của Reuters. 

Phụ phí giữa Brent và dầu thô Mỹ từ 13,29 USD hôm thứ 4, mở rá»™ng lên 13,67 USD do dầu thô Mỹ giảm nhanh hÆ¡n dầu Brent.
 
Báo cáo kinh tế phát hành hôm thứ 3 cÅ©ng góp phần tạo thêm áp lá»±c lên dầu thô kỳ hạn. GDP Mỹ quý 1 tăng 1,9%, trong khi tăng trưởng xuất khẩu và chi tiêu tiêu dùng không được nhÆ° kỳ vọng trÆ°á»›c Ä‘ó.
 
1 báo cáo khác cho thấy số người đệ Ä‘Æ¡n xin trợ cấp thất nghiệp giảm, dù vẫn còn ở mức cao, nhÆ°ng phản ánh sá»± yếu kém của thị trường việc làm.
  
Tại Châu Âu, niềm tin kinh doanh và tiêu dùng khu vá»±c đồng tiền chung giảm trong tháng 6 vì các công ty quản lý kinh doanh và các khu chế xuất có quá ít lý do để phấn chấn trở lại trong bối cảnh nền kinh tế khu vá»±c Ä‘ang lao dốc.

Hôm thứ 4, dầu thô kỳ hạn tăng giá nhờ cuá»™c Ä‘ình công của các công nhân dầu khí Na Uy cắt giảm sản lượng dầu Biển Bắc và số liệu cho thấy kho sản phẩm chÆ°ng cất và dầu thô Mỹ giảm trong tuần trÆ°á»›c.

Sàn giao dịch Châu Á ngày 28/06, dầu hứng khởi Ä‘i lên, nhÆ°ng sau Ä‘ó thoái lui vì có nhiều kỳ vọng bất an về Há»™i nghị EU.
  
Kỳ vọng ngày càng giảm
 
Các quan chức EU nhóm họp tại Brussels hôm thứ 5. Cuá»™c đối đầu giữa Thủ tÆ°á»›ng Đức Angela Merkel vá»›i Pháp và Italy về việc phát hành trái phiếu chung cho khu vá»±c đồng tiền chung và lặp Ä‘i lặp lại là đặt các vấn đề cÆ¡ bản của khối trÆ°á»›c khi hành Ä‘á»™ng khẩn cấp.
 
Dù vậy, Thủ tÆ°á»›ng Pháp Hollande kiên quyết ủng há»™ các bÆ°á»›c khẩn cấp giúp các đối tác khu vá»±c đồng tiền chung -- có chi phí Ä‘i vay không bền vững.

 “Tâm lý thị trường rất tiêu cá»±c” Carsten Fritsch, chuyên viên phân tích của Commerzban viết rằng. “Dai dẳng ná»—i lo Há»™i nghị EU sẽ gây thất vọng”.
  
Cuá»™c khủng hoảng nợ công euro zone khiến cho lòng tin của nhà đầu tÆ° bị xói mòn và nhấn chìm triển vọng tăng trưởng kinh tế ở các nÆ°á»›c khác trên thế giá»›i.

Cuá»™c Ä‘ình công tại Na Uy
   
Theo 1 quan chức của Công Ä‘oàn công nhân dầu khí cho biết sản lượng dầu của Na Uy từ 240.000 thùng/ngày đầu tuần, giảm khoảng 290.000 thùng/ngày do cuá»™c Ä‘ình công của các công nhân dầu khí, bắt đầu hôm chủ nhập, tiếp tục leo thang, mà không có dấu hiệu thỏa hiệp.
   
Hiệp há»™i ngành công nghiệp Na Uy cho biết chính phủ không có ý định can thiệp vào cuá»™c Ä‘ình công lần này.
   
Hôm chủ nhật, Tập Ä‘oàn năng lượng khổng lồ của Na Uy là Statoil thông báo Ä‘ã Ä‘óng cá»­a trung tâm chế xuất dầu Oseberg và các cÆ¡ sÆ¡ sản xuất dầu khác bao gồm Heidrun và BP cÅ©ng bị ảnh hưởng bởi cuá»™c Ä‘ình công này.

Lệnh trừng phạt chống Iran
 
Dầu thô kỳ hạn giảm khoảng 30% so vá»›i mức đỉnh 128,40 USD đối vá»›i Brent và 110,55 USD đối vá»›i dầu thô Mỹ, cả 2 hợp đồng cùng xác lập mức giá cao vào tháng 3, bất chấp lệnh trừng phạt Iran có hiệu lá»±c vào ngày 01/07.

Giá giảm phần lá»›n là do sản lượng dầu của OPEC vọt tăng, chủ yếu là Ả Rập Saudi, thổi tắt mối Ä‘e dọa gián Ä‘oạn nguồn cung Iran.
   
Há»™i nghị OPEC hồi tháng 6, các Bá»™ trưởng dầu đồng ý giữ nguyên mục tiêu hạn ngạch 30 triệu thùng/ngày Ä‘ã thông qua trong tháng 12.
  
Theo Bá»™ trưởng năng lượng Venezuela, OPEC sẽ tổ chức cuá»™c họp bất thường trong quý 3 năm nay nếu giá dầu toàn cầu vẫn còn thấp.
  
Venezuela đề nghị OPEC nâng biên Ä‘á»™ giá dầu lên 80 USD đến 120 USD/thùng để ngăn chặn Ä‘à giảm gần Ä‘ây của giá, đồng thời tìm cách phục hồi chính sách sản lượng mà nhóm Ä‘ã từ bỏ cách Ä‘ây 7 năm.
 
Iran bất hòa vá»›i các nÆ°á»›c phÆ°Æ¡ng Tây về chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của Tehran, khoét sâu lo ngại rằng Tehran sẽ Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz – má»™t trong những tuyến đường biển xuất khẩu dầu mỏ quan trọng nhất thế giá»›i của các nÆ°á»›c vùng Ả Rập.
 
Đối phó vá»›i nguy cÆ¡ Ä‘óng cá»­a eo biển Hormuz của Iran, Ả Rập Saudi mở lại các đường ống dẫn dầu cÅ© do Irac xây dá»±ng ngang qua các tuyến đường biển vùng Vịnh nhằm mở rá»™ng phạm vi xuất khẩu của Riyadh đến tận biển Đỏ, theo các nguồn tin công nghiệp.

Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton loan báo miá»…n trừ cho Trung Quốc và Singapore khỏi các lệnh trừng phạt Iran do chính quyền Obama áp đặt nhằm hạn chế khả năng kinh doanh của Iran.  

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM