Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu Brent sẽ vượt 100 USD/thùng khi lệnh cấm vận Iran có hiệu lực

Giá dầu Brent sẽ hồi phục từ quý giảm tồi tệ khi lệnh trừng phạt lên Iran có hiệu lá»±c và OPEC duy trì sản lượng dầu hợp lý.

Trong quý II năm nay, dầu Brent là hàng hóa giảm giá mạnh thứ 2 trong số 24 loại hàng hóa Ä‘o lường bởi chỉ số GSCI của Standard & Poor. Cụ thể, giá dầu Brent giảm 24% trong quý này xuống còn 93,02 USD/thùng, tồi tệ nhất kể từ cuối năm 2008. Bông là mặt hàng giảm giá mạnh nhất, giảm tổng cá»™ng 26%.

Tuy nhiên nhiều chuyên gia được khảo sát bởi Bloomberg dá»± Ä‘oán giá loại dầu này sẽ phục hồi lại ở trung bình 114,5 USD/thùng trong quý III.

Triển vọng tăng giá này bắt nguồn từ lệnh trừng phạt của Mỹ và EU lên Iran để chấm dứt chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của nÆ°á»›c này. EU, nhà nhập khẩu dầu lá»›n từ Iran chỉ sau Trung Quốc sẽ ngừng nhập dầu Iran từ ngày 1/7.

CÆ¡ quan năng lượng quốc tế (IEA) dá»± báo khi lệnh trừng phạt lên Iran có hiệu lá»±c sẽ cắt giảm khoảng 1 triệu thùng dầu xuất khẩu má»—i ngày của nÆ°á»›c này trong ná»­a sau của năm. Trong tháng 5, sản lượng xuất khẩu dầu của Iran khoảng 1,5 triệu thùng/ngày.

Đầu năm nay, lo ngại các biện pháp trừng phạt lên Iran có thể làm nÆ°á»›c này tăng cường cắt giảm sản lượng dầu Trung Đông và đẩy giá dầu Brent lên mức cao nhất 3 năm rưỡi ở 128,4 USD/thùng vào ngày 1/3. Điều này khiến các thành viên của Tổ chức các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) phải tăng sản lượng và các nÆ°á»›c Mỹ, Anh, Pháp xem xét mở kho dá»± trữ dầu để bình ổn giá.

OPEC, tổ chức cung cấp 40% sản lượng dầu thế giá»›i, sau cuá»™c họp ngày 14/6 quyết định duy trì mức trần sản lượng ở 30 triệu thùng/ngày. Bá»™ trưởng dầu khí Ảrập Xêút, thành viên lá»›n nhất trong OPEC hứa sẽ làm mọi cách để duy trì nguồn cung dầu ở mức hợp lý.

Xuất khẩu dầu các nÆ°á»›c Trung Đông, bao gồm các quốc gia không trá»±c thuá»™c OPEC nhÆ° Oman, Yemen cÅ©ng sẽ giảm 0,5% xuống còn 17,58 triệu thùng/ngày trong vòng 4 tuần đến ngày 7/7.
Nguồn BloombergGiá dầu Brent sẽ hồi phục từ quý giảm tồi tệ khi lệnh trừng phạt lên Iran có hiệu lá»±c và OPEC duy trì sản lượng dầu hợp lý.
Dầu Brent sẽ vượt 100 USD/thùng khi lệnh cấm vận Iran có hiệu lá»±c
Trong quý II năm nay, dầu Brent là hàng hóa giảm giá mạnh thứ 2 trong số 24 loại hàng hóa Ä‘o lường bởi chỉ số GSCI của Standard & Poor. Cụ thể, giá dầu Brent giảm 24% trong quý này xuống còn 93,02 USD/thùng, tồi tệ nhất kể từ cuối năm 2008. Bông là mặt hàng giảm giá mạnh nhất, giảm tổng cá»™ng 26%.

Tuy nhiên nhiều chuyên gia được khảo sát bởi Bloomberg dá»± Ä‘oán giá loại dầu này sẽ phục hồi lại ở trung bình 114,5 USD/thùng trong quý III.

Triển vọng tăng giá này bắt nguồn từ lệnh trừng phạt của Mỹ và EU lên Iran để chấm dứt chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của nÆ°á»›c này. EU, nhà nhập khẩu dầu lá»›n từ Iran chỉ sau Trung Quốc sẽ ngừng nhập dầu Iran từ ngày 1/7.

CÆ¡ quan năng lượng quốc tế (IEA) dá»± báo khi lệnh trừng phạt lên Iran có hiệu lá»±c sẽ cắt giảm khoảng 1 triệu thùng dầu xuất khẩu má»—i ngày của nÆ°á»›c này trong ná»­a sau của năm. Trong tháng 5, sản lượng xuất khẩu dầu của Iran khoảng 1,5 triệu thùng/ngày.

Đầu năm nay, lo ngại các biện pháp trừng phạt lên Iran có thể làm nÆ°á»›c này tăng cường cắt giảm sản lượng dầu Trung Đông và đẩy giá dầu Brent lên mức cao nhất 3 năm rưỡi ở 128,4 USD/thùng vào ngày 1/3. Điều này khiến các thành viên của Tổ chức các nÆ°á»›c xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) phải tăng sản lượng và các nÆ°á»›c Mỹ, Anh, Pháp xem xét mở kho dá»± trữ dầu để bình ổn giá.

OPEC, tổ chức cung cấp 40% sản lượng dầu thế giá»›i, sau cuá»™c họp ngày 14/6 quyết định duy trì mức trần sản lượng ở 30 triệu thùng/ngày. Bá»™ trưởng dầu khí Ảrập Xêút, thành viên lá»›n nhất trong OPEC hứa sẽ làm mọi cách để duy trì nguồn cung dầu ở mức hợp lý.

Xuất khẩu dầu các nÆ°á»›c Trung Đông, bao gồm các quốc gia không trá»±c thuá»™c OPEC nhÆ° Oman, Yemen cÅ©ng sẽ giảm 0,5% xuống còn 17,58 triệu thùng/ngày trong vòng 4 tuần đến ngày 7/7.

Nguồn tin: Bloomberg

ĐỌC THÊM