Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Dầu Brent giao dịch ở mức 116 USD và sắp ghi nhận mức tăng hàng quý cao nhất trong gần 2 năm

Dầu Brent tăng 0,8%, lên 116 USD hôm thứ 5 và sắp ghi nhận mức tăng hàng quý nhiều nhất trong gần 2 năm trở lại Ä‘ây nhờ tình trạng bất ổn và bạo loạn khắp Trung Đông và Bắc Phi Ä‘e dọa gián Ä‘oạn nguồn cung.

Sá»± phục hồi kinh tế toàn cầu cÅ©ng tiếp thêm nhiệt cho giá, bất chấp cuá»™c khủng hoảng hạt nhân ở Nhật kể từ thế chiến thứ 2, kết quả là thị trường dầu phải trải qua 1 quý đầy xáo trá»™n và biến Ä‘á»™ng kể từ cuối năm 2008.

Dầu Brent giao tháng 5 tăng 87 cent hôm thứ 5 lên 116 USD/thùng lúc 06:26 GMT (2:26 a.m. ET), thấp hÆ¡n 4 USD so vá»›i mức cao 2 năm rưỡi gần ngưỡng 120 USD hôm 24/02. Brent Ä‘ã rá»›t xuống dÆ°á»›i mốc 108 USD do hậu quả của Ä‘á»™ng đất tại Nhật Bản.

Dầu thô Mỹ tăng 61 cent, lên 104,88 USD.

Sắp tá»›i, các nhà kinh doanh, các chuyên gia phân tích và các nhà đầu tÆ° nhìn thấy mức giá sàn má»›i quanh mức 100 USD/thùng, khi được há»— trợ bởi những rủi ro nguồn cung và kinh tế phát triển.

Ông Tetsu Emori, nhà quản lý quỹ hàng hoá thuá»™c công ty Astmax Co. ở Tokyo cho biết. “Quý 2 là thời Ä‘iểm tốt nhất và nhu cầu dầu có thể sẽ tăng”.

Ông kỳ vọng rằng dầu thô Mỹ sẽ tiến đến mốc 120 USD vào cuối năm nay.

“Nền kinh tế thế giá»›i khá sáng sủa, đặc biệt sau giữa tháng 5 và xu hÆ°á»›ng giảm của dầu có thể sẽ được giá»›i hạn bởi những rủi ro gián Ä‘oạn nguồn cung từ Trung Đông và Bắc Phi”.

Các quan chức chính phủ trả lời phỏng vấn của Reuters hôm thứ 4 rằng Tổng thống Barack Obama Ä‘ã ký sắc lệnh bí mật cho phép lén há»— trợ phe nổi dậy Libi.

Mỹ là 1 phần của liên minh, trong khi ấy các thành viên NATO và má»™t số quốc gia Ả Rập, vẫn Ä‘ang tiến hành các cuá»™c không kích nhằm vào chính phủ Libi dÆ°á»›i sá»± ủy nhiệm của Liên hợp quốc nhằm bảo vệ thường dân.

Theo nguồn tin cho biết Ngoại trưởng Libi Musa Kousa, 1 trong những cố vấn thân cận nhất của Gaddafi, Ä‘ã rời Libi và bay đến Anh hôm thứ 4.

Tình trạng bất ổn ở Libi nổ ra vào tháng 2 sau cuá»™c cách mạng lật đổ các nhà lãnh đạo Ai Cập và Tunisia hồi tháng giêng, gây ra làn sóng biểu tình chống lại chế Ä‘á»™ cai trị nhiều thập niên ở Syria, Yemen và Bahrain và các cuá»™c biểu tình nhỏ ở má»™t số quốc gia nhÆ° Maroc, Jordan, Algeria và Ả Rập Saudi, quốc gia sản xuất dầu hàng đầu thế giá»›i.

Ả Rập Saudi tăng sản lượng 1 phần để bù đắp lượng thiếu hụt từ Libi, đồng thời kích hoạt ná»—i lo rằng công suất dá»± phòng của quốc gia này Ä‘ang thu hẹp lại và đẩy thị trường thế giá»›i vào con đường dá»… bị gián Ä‘oạn nguồn cung nhiều hÆ¡n.

Cuá»™c khủng hoảng hạt nhân ở Nhật, khÆ¡i dậy ná»—i lo tốc Ä‘á»™ tăng trưởng của nền kinh tế lá»›n thứ 3 thế giá»›i có thể chậm lại. Hoạt Ä‘á»™ng sản xuất ở Nhật Ä‘ã giảm xuống mức thấp 2 năm trong tháng 3 và công bố mức giảm hàng tháng sâu nhất.

Nguồn: SNC

ĐỌC THÊM