Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cuộc chiến quyết liệt giành nguồn dầu tại Libya bắt đầu

Trước các cuá»™c giao tranh quân sá»± tại Libya, khoảng 20% dầu nhập khẩu vào Italy đến từ Libya. Con số này vá»›i Pháp, Thụy Sỹ, Ireland, Áo khoảng hÆ¡n 15%.

Tóm tắt

- Nguồn cung dầu cá»§a Libya dù nhỏ nhưng rất quan trọng vá»›i nhóm nước như Italy, Pháp, Thụy Sỹ, Áo. Thay đổi về nguồn cung dầu này cÅ©ng tác động khá mạnh đến giá xăng dầu tại Mỹ.

- Chính phá»§ má»›i cá»§a phe nổi loạn thân vá»›i phương Tây vì vậy sẽ tạo Ä‘iều kiện hoạt động tốt hÆ¡n cho nhóm công ty năng lượng phương Tây.

Cuá»™c chiến tại Tripoli chưa chấm dứt, thế nhưng cuá»™c chiến giành nguồn cung dầu cá»§a Libya Ä‘ã bắt đầu.

Trước các cuá»™c giao tranh quân sá»± nổ ra vào tháng 2/2011, Libya xuất khẩu 1,3 triệu thùng dầu/ngày, tương đương chưa đầy 2% nguồn cung dầu cá»§a thế giá»›i. Chỉ có má»™t vài nước khác trên thế giá»›i có thể cung đủ lượng dầu thô ngọt nhẹ này mà nhiều nhà máy trên thế giá»›i Ä‘ang cần.

Việc hoạt động khai thác và sản xuất dầu tại Libya khôi phục sẽ giúp giảm giá dầu tại châu Âu và gián tiếp làm giảm giá xăng tại Mỹ.

Nhóm nước phương Tây, đặc biệt những nước NATO Ä‘ã há»— trợ mạnh mẽ cho lá»±c lượng nổi dậy, muốn đảm bảo họ ở vị thế ưu tiên trong hoạt động khai thác dầu tại Libya.

Trong ngày thứ Hai, Bá»™ trưởng Ngoại giao Franco Frattini cá»§a Italy tuyên bố công ty năng lượng Eni cá»§a nước này sẽ có vị trí Æ°u tiên số 1 trong tương lai. Ông còn tuyên bố các kỹ thuật viên cá»§a công ty Ä‘ang trên đường đến khu vá»±c miền Đông Libya để khởi động sản xuất. (Sau Ä‘ó, Eni lập tức bác bỏ thông tin gá»­i người đến khu vá»±c còn nhiều bất ổn, hiện Ä‘ang là nguồn cung cấp dầu nhập khẩu lá»›n nhất cá»§a Italy).

Trong cuá»™c đối đầu dai dẳng thời gian qua giữa lá»±c lượng nổi dậy và phe trung thành vá»›i lãnh đạo Qaddafi, hoạt động sản xuất dầu phần lá»›n Ä‘ã bị ngưng trệ.

Eni, cùng vá»›i BP cá»§a Anh, Total cá»§a Pháp, Repsol YPF cá»§a Tây Ban Nha và OMV cá»§a Áo đều sản xuất rất nhiều dầu tại Libya trước khi cuá»™c chiến nổ ra và họ sẽ hưởng lợi nhiều nhất má»™t khi xung đột kết thúc.

Nhóm công ty năng lượng cá»§a Mỹ như Hess, ConocoPhillips, Marathon đồng thời có thỏa thuận riêng vá»›i chính quyền Qaddafi, dù Libya chỉ cung cấp khoảng chưa đầy 1% dầu nhập khẩu vào Mỹ.

Hiện chưa thể rõ liệu chính phá»§ phe nổi dậy có tôn trọng các hợp đồng mà chính quyền Qaddagi Ä‘ã ký trước Ä‘ó hay đưa ra thỏa thuận má»›i vá»›i công ty sẵn sàng khai thác dầu và tìm kiếm mỏ má»›i.

Ngay từ trước khi nắm quyền, phe nổi dậy tuyên bố họ sẽ ghi nhá»› rõ những người bạn và cả kẻ thù cÅ©ng như thá»±c hiện cam kết theo hướng Ä‘ó.

Ông Abdeljalil Mayouf, phát ngôn viên cá»§a công ty năng lượng Libya thuá»™c phe nổi dậy, nói: “Chúng tôi không gặp phải rắc rối nào vá»›i nhóm nước phương Tây như Italy, Pháp hay Anh. Tuy nhiên chúng tôi khá Ä‘au đầu vá»›i nhóm nước bao gồm Nga, Trung Quốc và Braxin trên phương diện chính trị.”

Nga, Trung Quốc và Braxin không á»§ng há»™ trừng phạt mạnh chính quyền Qaddafi và họ á»§ng há»™ chấm dứt bất ổn. Cả 3 nước này đều có công ty năng lượng Ä‘ang muốn kiếm nhiều hợp đồng khai thác tại châu Phi.

Giá dầu tại châu Âu hạ nhẹ trong phiên ngày thứ Hai bởi dá»± báo hoạt động sản xuất dầu tại Libya sẽ sá»›m khôi phục trở lại. Giá dầu Brent ban đầu hạ khoảng 3% sau Ä‘ó chốt ở mức 108,42USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ tại Mỹ, không chịu tác động quá nhiều bởi những gì diá»…n ra tại Trung Đông, tăng lên mức 84,42USD/thùng.

Chính quyền cÅ© cá»§a ông Qaddafi khiến các công ty năng lượng quốc tế rất khó làm ăn. Chính quyền này liên tục tăng phí và thuế cÅ©ng như đưa ra nhiều Ä‘òi hỏi khắt khe khác.

Chính quyền má»›i vá»›i mối liên hệ chặt chẽ vá»›i NATO sẽ tạo ra môi trường hoạt động thuận lợi hÆ¡n.

Nếu được hoạt động tá»± do hÆ¡n, các công ty năng lượng quốc tế sẽ tìm kiếm thêm nhiều dầu.

Bởi dầu là tài nguyên quan trọng nhất cá»§a Libya, bất kỳ chính phá»§ má»›i nào cÅ©ng cần phải đặt mục tiêu sản xuất dầu lên hàng đầu. Chính phá»§ này cần phải bảo vệ tốt các mỏ chính, đường ống và cảng xuất dầu.

Ngoài ra chính phá»§ này cần phải thiết lập mối quan hệ tốt vá»›i công ty năng lượng quốc tế.

Trước các cuá»™c giao tranh quân sá»± tại Libya, khoảng 20% dầu nhập khẩu vào Italy đến từ Libya. Con số này vá»›i Pháp, Thụy Sỹ, Ireland, Áo khoảng hÆ¡n 15%.

Dù Mỹ phụ thuá»™c rất ít vào dầu nhập khẩu từ Libya, hoạt động sản xuất dầu chất lượng cao trên thị trường thế giá»›i gián Ä‘oạn Ä‘ã đẩy giá dầu, xăng tại Mỹ tăng cao.

Nguồn tin: TTVN

ĐỌC THÊM