Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cú hích cho giá dầu

Sá»± kiện Chính phá»§ Hy Lạp chấp nhận tiếp tục thắt lưng buá»™c bụng để được nhận khoản giải ngân thứ hai trị giá 130 tá»· euro Ä‘ã không chỉ là chuyện cá»§a riêng Athens hay Châu Âu. Mối quan ngại cá»§a các nhà đầu tư trước tương lai không mấy sáng cá»§a nền kinh tế xứ sở Thần thoại Ä‘ã bất ngờ đẩy giá dầu tăng 70 cent lên 99,37 USD/thùng tại thị trường Châu Á ngày 13-12.

Cuá»™c giải cứu Hy Lạp cá»§a Liên minh Châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cÅ©ng như các nhà đầu tư tư nhân để liên minh tiền tệ lá»›n nhất hành tinh thoát khỏi sá»± đổ vỡ vừa được khẳng định là tin mà giá»›i đầu tư chờ đợi nhất vào lúc này. Nó không chỉ giúp Châu Âu thoát khỏi thảm họa mà còn khiến thị trường nhiên liệu thế giá»›i khởi sắc, trở thành động lá»±c đưa dòng tiền trở lại vá»›i dầu mỏ.

Băng tuyết phá»§ kín hệ thống đường ống dẫn dầu.

Ngoài nhân tố Hy Lạp cuá»™c khá»§ng hoảng tại Syria và căng thẳng trong quan hệ tay ba Iran - Châu Âu - Mỹ cÅ©ng là những yếu tố đẩy Ä‘à Ä‘i lên cá»§a giá dầu. Cho dù Tehran Ä‘ã "há»§y bỏ" kế hoạch cấm xuất khẩu dầu tá»›i Châu Âu theo gợi ý cá»§a má»™t đối tác trong Nhóm P5+1 Ä‘àm phán về hạt nhân Iran, áp lá»±c vá»›i thị trường dầu thế giá»›i cÅ©ng không vì thế mà vợi bá»›t. Trong khi Ä‘ó, nhiều dấu hiệu rá»§i ro do sá»± gián Ä‘oạn nguồn cung từ Iran vẫn là mối Ä‘e dọa có thật. Giá dầu mỏ nổi sóng má»—i khi tình hình tại rốn dầu Trung Đông xao động không còn lạ vá»›i thế giá»›i. Vì thế, dẫu không phải là má»™t quốc gia xuất khẩu dầu mỏ chá»§ chốt trong khu vá»±c, song cuá»™c khá»§ng hoảng Ä‘ang diá»…n ra tại Syria Ä‘ã chi phối tâm lý thị trường dầu những ngày qua. Mặc cho CÆ¡ quan Năng lượng quốc tế (IEA) Ä‘ã hạ dá»± Ä‘oán về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ toàn cầu trong năm 2012 xuống 800.000 thùng/ngày, giảm gần 1% so vá»›i dá»± báo trước Ä‘ó, giá dầu vẫn nối tiếp xu hướng Ä‘i lên khi mối lo nguồn cung năng lượng còn có thể bị Ä‘e dọa từ bất ổn ở Sudan hay má»™t thành viên cá»§a Tổ chức Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) là Nigeria.

Trong Ä‘à tăng Ä‘ó, giá dầu Brent biển Bắc được xem Ä‘ã tạo ấn tượng nhất khi có lúc leo lên mức 118,79 USD/thùng, mức cao nhất kể từ ngày 1-8-2011. Không kể những lý do từ Hy Lạp hay Trung Đông, mùa Ä‘ông lạnh giá bất thường vá»›i cái rét cắt da cắt thịt tại má»™t loạt các quốc gia Châu Âu Ä‘ã đẩy giá dầu bứt khỏi chuá»—i Ä‘i ngang cá»§a nhiều ngày trước. Khi tuyết trắng bao phá»§ Châu Âu trong mức nhiệt thấp ká»· lục, có nÆ¡i xuống tá»›i -40oC đẩy nhu cầu tiêu thụ năng lượng để sưởi ấm lên cao cÅ©ng là lúc thị trường dầu được tạo thêm sức hấp dẫn vá»›i giá»›i đầu tư. Cùng những biến cố chính trị, giá rét khắc nghiệt được dá»± báo sẽ còn tiếp tục cho đến cuối tháng 2 ở bắc bán cầu khiến nhu cầu về nhiên liệu sẽ vẫn ở mức cao trong những ngày tá»›i. Vì thế nhiều nhà đầu tư đặt cược vào chiều lên cá»§a giá dầu.

Tuy nhiên, phản ứng từ Hy Lạp, bất ổn Trung Đông hay sá»± bất thường cá»§a thời tiết... cÅ©ng chưa bảo đảm bền vững cho sá»± Ä‘i lên cá»§a giá dầu về dài hạn. Tăng trưởng chậm dần cá»§a Trung Quốc vá»›i chỉ số xuất, nhập khẩu đều giảm trong tháng đầu tiên cá»§a năm 2012 hay tốc độ hồi phục chậm chạp cá»§a Mỹ, quốc gia sá»­ dụng nhiên liệu lá»›n nhất thế giá»›i... Ä‘ang là những yếu tố tiềm tàng khiến thị trường năng lượng khó tránh những rá»§i ro. Trên má»™t nền kinh tế toàn cầu vá»›i ít Ä‘iểm sáng, khả năng đột biến lá»›n về giá dầu là khó xảy ra. Sá»± "bùng cháy" cá»§a giá dầu trong những giờ qua được xem là má»™t tin tốt khi kích thích các nước xuất khẩu dầu; nhưng má»™t Châu Âu chưa thoát cÆ¡n nợ nần, kinh tế Mỹ còn yếu á»›t và tăng trưởng tại các quốc gia Ä‘ang trá»—i dậy vừa giảm tốc thì má»™t mặt bằng giá dầu thấp là cần thiết vào lúc này để há»— trợ sá»± phục hồi cá»§a kinh tế toàn cầu.

Nguồn tin: HNM

ĐỌC THÊM