Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

CRUDE nỗ lực ngăn chặn cuộc vận động bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu

Nhóm các nhà máy lọc dầu á»§ng há»™ lệnh cấm xuất khẩu dầu kèo dài 4 thập niên hiện Ä‘ang ná»— lá»±c vạch trần các lời cáo buá»™c cho rằng Mỹ không thể xá»­ lý hết toàn bá»™ dầu thô ngọt nhẹ Ä‘ang được sản xuất trong nước.

Liên hiệp Các Nhà máy Lọc dầu và Người tiêu thụ cho Năng lượng Ná»™i địa (CRUDE), bao gồm tập Ä‘oàn PBF Energy Inc., Ä‘ã công bố má»™t nghiên cứu ước tính rằng các nhà máy lọc dầu trong nước có thể xá»­ lý thêm 4,3 triệu thùng/ngày dầu thô ngọt nhẹ đến năm 2020 chỉ vá»›i tốc độ tăng trưởng giao động  nhẹ. Con số này vượt xa dá»± Ä‘oán sản lượng khai thác cá»§a Mỹ.

Sá»± công bố bản nghiên cứu này, nhằm thách thức các chỉ trích Ä‘ang ra sức vận động để chấm dứt lệnh cấm xuất khẩu dầu, cho thấy sá»± á»§ng há»™ việc bãi bỏ lệnh cấm Ä‘ang tăng lên ở Washington, nÆ¡i chính sách năng lượng Ä‘ang tập trung vào làm cách nào bá»›t phụ thuá»™c vào nguồn dâu thô nước ngoài. Má»™t số nhà làm luật cho rằng các lệnh cấm này giá»›i hạn sá»± ảnh hưởng địa chính trị cá»§a Mỹ và có thể thậm chí ngăn cản quá trình bùng nổ khai thác dầu ná»™i địa.

Jeffrey Peck, má»™t nhà vận động hành lang kiêm phát ngôn viên cá»§a nhóm CRUDE, thì lại cho rằng các tranh cãi kéo dài về vấn đề này có thể gây tổn hại nền an ninh năng lượng cá»§a Mỹ.

a Washington lobbyist and spokesman for the refining group, said an extended debate on the issue could harm U.S. energy security.

Peck khẳng định: “Chính sách cá»§a Mỹ về vấn đề này càng không chắc chắn bao nhiêu, thì càng ít các công ty sẽ chấp nhận đầu tư phát triển ngành lọc dầu.”

Các nhà á»§ng há»™ bãi bỏ lệnh cấm cáo buá»™c rằng các nhà máy lọc dầu Mỹ, chá»§ yếu nằm ở khu vá»±c Gulf Coast, phù hợp để tinh chế dầu nặng có tỉ trọng cao hÆ¡n hÆ¡n là dầu sản xuất ở mỏ dầu Bakken North Dakota và Eagle Ford, Texas.

Những người chỉ trích lệnh cấm nói rằng nếu không được phép tiếp cận thị trường nước ngoài, má»™t số nhà sản xuất dầu ná»™i địa Mỹ có thể ngưng sản xuất. Được biết Hess Corp., má»™t nhà sản xuất dầu lá»›n ở Bakken, hiện Ä‘ang Ä‘àm phán vá»›i các công ty khác nhằm tạo thành má»™t liên minh để có thể gây áp lá»±c lên Quốc há»™i cÅ©ng như nhà cầm quyền để dỡ bỏ lệnh cấm.

Trong khi Ä‘ó nghiên cứu cá»§a nhóm CRUDE bác bỏ luận Ä‘iểm rằng sản lượng dầu thô ngọt nhẹ sẽ nhanh chóng vượt qua công suất lọc dầu, biến thị trường Mỹ có hàng dá»± trữ quá dồi dào trừ khi nhà sản xuất nhận được quyền tiếp cận các thị trường má»›i.

Trong khi Quốc há»™i hiện vẫn chưa có bất kỳ ná»— lá»±c nghiêm túc nào để bãi bỏ lệnh cấm, thì tranh cãi xung quanh vấn đề này lại Ä‘ang thu hút được nhiều sá»± á»§ng há»™.

Thượng nghị sÄ© Lisa Murkowski bang  Alaska, ngươi có khả năng trở thành trưởng ban năng lượng hạ viện nếu Đảng Cá»™ng hòa giành được quyền kiểm soát Hạ viện trong cuá»™c bầu cữ ngày 04/11 tá»›i Ä‘ây, Ä‘ang tiến hành quyền ưu tiên xem xét bãi bỏ lệnh cấm.

who would become head of the chamber’s energy committee if Republicans gain control in the Nov. 4 elections, has made removing the ban a priority, spokesman Robert Dillon said in an e-mail.

Viện Brookings, má»™t tổ chức chính trị phi lợi nhuận ở Washington, tháng trước Ä‘ã công bố má»™t nghiên cứu cho biết bãi bỏ lệnh cấm có thể làm giảm giá xăng tại Mỹ bằng cách khuyến khích nhà sản xuất nhiều hÆ¡n, tạo ra nhiều việc làm cÅ©ng như giảm thâm hụt thương mại.

Jet Fuel

Larry Summers, cá»±u cố vấn kinh tế cá»§a Tổng thống Barak Obama, trong bài phát biểu tại Brookings nhận xét rằng người thua cuá»™c duy nhất trong vấ đề này sẽ chỉ là các nhà máy lọc dầu Ä‘ang hưởng lợi từ các quy định hiện tại, vốn cấm xuất khẩu dầu thô nhưng lại cho phép bán ra nước ngoài các sản phẩm Ä‘ã tinh chế như xăng và nhiên liệu phản lá»±c.

Some refiners that benefit from exports also have been reluctant to oppose free trade for producers.

Các nhà máy lọc dầu Ä‘ang hưởng lợi từ xuất khẩu cÅ©ng Ä‘ang bất đắc dÄ© phải chống lại việc tá»± do giao thương cho nhà sản xuất dầu.  

Greg Goff, CEO cá»§a Tesoro Corp. (TSO), má»™t nhà máy lọc dầu ở San Antonio, trong phát biểu ở Washington ngày hôm Ä‘ã đề nghị há»— trợ có Ä‘iều kiện cho việc bãi bỏ lệnh cấm.

Ông cho rằng chính phá»§ Mỹ nên thá»±c hiện má»™t phương hướng tổng thể. Nếu Mỹ bỏ lệnh cấm xuất khẩu, thì chính phá»§ cÅ©ng nên há»§y bỏ Luật Jones, trong Ä‘ó bắt buá»™c phải sá»­ dụng tàu thuyền được Ä‘óng và treo cờ Mỹ cÅ©ng như đội ngÅ© thá»§y thá»§ ná»™i địa để vận chuyển hàng hóa từ má»™t cảng ná»™i địa Mỹ đến má»™t cảng khác cÅ©ng ở trong nước.

Các nhà máy lọc dầu cho rằng bá»™ luật hàng hải này làm gia tăng chi phí và đặt họ vào vị trí bất lợi hÆ¡n so vá»›i các công ty nước ngoài, có thể mua dầu thô do Mỹ sản xuất vá»›i giá rẻ hÆ¡n nếu lệnh cấm bị bãi bỏ.

Goff cÅ©ng cho rằng Mỹ nên xem xét lại các tiêu chuẩn về nhiên liệu tái sinh Ä‘ang bắt buá»™c các nhà máy lọc dầu phải pha trá»™n má»™t lượng nhất định ethanol sản xuất từ bắp vào trong xăng cá»§a các nhà máy này sản xuất.

Nguồn: xangdau.net/Bloomberg

ĐỌC THÊM