Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Có nên tăng thuế nhập khẩu xăng dầu trong lúc này?

Giá dầu thô thế giá»›i vẫn tiếp tục giảm. Đến cuối giờ chiều hôm qua, tại Mỹ chỉ còn 61,43 USD/thùng. Theo các chuyên gia, cần phải có kịch bản hợp lý hÆ¡n cho kinh tế trong nÆ°á»›c.


Không nên tăng thuế xăng dầu để bù thất thu do giá dầu thô giảm - Ảnh: D.Đ.Minh

Ngân sách mất 40.000 tỉ đồng       

Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành phân tích, ngân sách VN có phần Ä‘óng góp rất lá»›n từ xuất khẩu dầu thô. Vì thế, giá dầu thô giảm từ 100 USD/thùng xuống còn chÆ°a đầy 62 USD chắc chắn sẽ khiến ngân sách thâm hụt. Về nguyên tắc, ngân sách thâm hụt sẽ tăng tá»· lệ bá»™i chi và nợ công cÅ©ng sẽ tăng lên do VN có thể phải vay nợ để bù chi ngân sách. “Tiêu cá»±c lên nền kinh tế là rõ ràng”, ông Thành phát biểu. Theo dá»± báo của cÆ¡ quan chức năng, tính chung cả hụt thu về giá xuất khẩu và thuế nhập khẩu, thì giảm thu ngân sách vá»›i giá dầu thô hiện nay là 40.000 tỉ đồng (áp vá»›i giá dầu 65 USD/thùng), trường hợp nếu giá xuống 40 USD/thùng ngân sách sẽ giảm 62.500 tỉ đồng.

 

Theo tính toán, thuế hiện nay chiếm hÆ¡n 35% trong giá thành má»™t lít xăng. Tôi cho rằng, VN nên bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối vá»›i xăng dầu, giảm thuế nhập khẩu xăng dầu để có tác Ä‘á»™ng tích cá»±c hÆ¡n lên nền kinh tế. Cách thu thuế nhập khẩu xăng dầu nhÆ° ở ta là cách tính “cùn”, người tiêu dùng chịu thiệt

Ông Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế

Theo ông Thành, ngân sách thâm hụt thì chúng ta buá»™c phải tiết kiệm, tích cá»±c cắt giảm chi tiêu công, nhằm kiểm soát bá»™i chi không vượt quá mức cho phép. Ngoài ra, phải mạnh mẽ cắt giảm đầu tÆ° công, nghiêm túc xem xét những dá»± án đầu tÆ° công nào có sức lan tỏa lá»›n thì làm, còn không thì thôi. Bên cạnh Ä‘ó, cÅ©ng cần khẩn trÆ°Æ¡ng nghiên cứu việc giá dầu giảm sẽ khiến thu ngân sách giảm nhÆ° thế nào và qua Ä‘ó có chính sách giảm chi ngân sách tÆ°Æ¡ng Ä‘Æ°Æ¡ng vá»›i giảm thu.

“NhÆ°ng quan trọng nhất lúc này là VN phải có giải pháp làm sao cho nền kinh tế phát triển để thu thuế của doanh nghiệp (DN) nhằm bù vào khoản thâm hụt. TrÆ°á»›c mắt phải có các chính sách tốt hÆ¡n há»— trợ DN phục hồi sản xuất, đặc biệt là tiếp tục giảm lãi suất vay ngân hàng và tạo Ä‘iều kiện để DN tiếp cận tốt hÆ¡n vá»›i vốn vay”, ông Thành đề xuất.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhấn mạnh: Không phải đến khi giá dầu giảm má»›i đề cập đến kiểm soát chặt chẽ ngân sách, mà từ lâu chúng tôi Ä‘ã kêu gọi tiết kiệm chi tiêu. Chi tiêu thường xuyên của VN hiện nay là rất lá»›n, hÆ¡n 70% ngân sách. Số ít ỏi còn lại để đầu tÆ°. Vì thâm hụt ngân sách khiến Chính phủ phải vay để đầu tÆ°, làm tăng nợ công là Ä‘iều rất nguy hiểm trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, giải pháp căn cÆ¡ để giảm gánh nặng chi tiêu thường xuyên, theo bà Lan là phải quyết liệt tinh giản biên chế, sắp xếp lại lao Ä‘á»™ng trong các Ä‘Æ¡n vị hành chính công quyền…

Còn TS Bùi Trinh, chuyên gia kinh tế, khuyến cáo: “Việc giá dầu thế giá»›i giảm Ä‘áng lẽ ra là cÆ¡ há»™i cho nền kinh tế VN thì lại trở thành thách thức. Thách thức lá»›n nhất là phải chi tiêu công sao cho phù hợp để tránh thâm thủng ngân sách nặng nề. Nếu không có những chính sách Ä‘iều chỉnh hợp lý, khủng hoảng kinh tế sẽ còn kéo dài”.

Thuế tính "cùn"

Để đối phó vá»›i việc giá dầu thô giảm mạnh, dẫn đến nguồn thu xuất khẩu dầu thô và thu thuế nhập khẩu đều giảm, má»›i Ä‘ây Bá»™ Tài chính lại ban hành Thông tÆ° số 185 quy định kể từ ngày 6.12 Ä‘iều chỉnh mức thuế nhập khẩu đối vá»›i má»™t số mặt hàng xăng dầu theo hÆ°á»›ng tăng lên để bù cho khoản thâm hụt ngân sách. Cụ thể, thuế nhập khẩu xăng các loại tăng từ 18 - 27%; dầu tăng từ 14 - 26% tùy loại. Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, cách Ä‘iều hành này của Bá»™ Tài chính là không Ä‘úng, ngược vá»›i xu thế của thế giá»›i. Bởi hiện tại, do thuế nhập khẩu xăng dầu cao, nên giá xăng dầu ở VN vẫn còn cao.

“Theo tính toán, thuế hiện nay chiếm hÆ¡n 35% trong giá thành má»™t lít xăng. Tôi cho rằng, VN nên bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối vá»›i xăng dầu, giảm thuế nhập khẩu xăng dầu để có tác Ä‘á»™ng tích cá»±c hÆ¡n lên nền kinh tế. Cách thu thuế nhập khẩu xăng dầu nhÆ° ở ta là cách tính “cùn”, người tiêu dùng chịu thiệt. Vì thế, Bá»™ Tài chính cần phải có cách tính thuế hài hòa lợi ích của ba bên, bao gồm nhà nÆ°á»›c (thu thuế), DN (lợi nhuận) và người tiêu dùng (hưởng lợi về giá). Hiện nay, Bá»™ Tài chính đứng về phía nhà nÆ°á»›c, vì muốn đảm bảo nguồn thu thuế, nhÆ°ng lại không đứng về phía người tiêu dùng và DN Ä‘ang rất khó khăn”, ông Long phát biểu.

Theo TS Nguyá»…n Văn Ngãi, chuyên gia kinh tế, Bá»™ Tài chính không thể nghÄ© ra việc bù khoản thâm hụt bằng giải pháp tăng thuế nhập khẩu xăng dầu. Vì thu thuế thì chắc chắn giá xăng dầu sẽ cao, và việc giá dầu thế giá»›i giảm mạnh trong thời gian qua không còn ý nghÄ©a gì. “Theo quan Ä‘iểm kinh tế, nếu giá xăng dầu thấp, DN sẽ tiết giảm được chi phí đầu vào, giá thành sản xuất thấp và giá sản phẩm sẽ rất cạnh tranh, không chỉ trong mà cả ở ngoài nÆ°á»›c. Từ Ä‘ó kích thích tiêu dùng của người dân và DN sẽ tiêu thụ được sản phẩm. Nguồn thu thuế vì vậy cÅ©ng dồi dào hÆ¡n. Đây chính là nguồn thu ngân sách bền vững, hÆ¡n là việc tăng thuế nhập khẩu có thể chặn đứng vòng quay sản xuất - tiêu dùng”, ông Ngãi phân tích. Ông cÅ©ng cho rằng, chính sách là do các cÆ¡ quan nhà nÆ°á»›c làm ra, có thể Ä‘iều chỉnh trở lại nếu nhận thấy không mang lại lợi ích rá»™ng lá»›n.

“Trong bối cảnh hiện nay, tôi khẳng định không nên tăng thuế nhập khẩu xăng dầu, mà phải giảm thuế để kích thích kinh doanh, tiêu dùng”, ông Ngãi đề xuất.

Ông Long bổ sung, VN tăng cường kiểm soát vấn đề trốn thuế, lậu thuế, lách thuế, chứ không phải tận thu thuế. Thá»±c tế, thất thu thuế ở VN là rất lá»›n. “VN cÅ©ng cần tái cân đối ngân sách. Tại sao không mạnh dạn cắt giảm chi tiêu, tinh giản bá»™ máy nhà nÆ°á»›c hiện Ä‘ang quá lá»›n, quá cồng kềnh mà phải tăng thuế nhập khẩu xăng dầu, khiến cả hệ thống xã há»™i phải chịu ảnh hưởng?”, ông Long đặt câu hỏi.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cÅ©ng đồng quan Ä‘iểm vá»›i TS Long, cần xem xét lại việc Ä‘iều chỉnh thuế nhập khẩu xăng dầu vừa qua và có giải pháp giảm thuế để kích thích sản xuất của DN, tiêu dùng của người dân. Đây là cÆ¡ sở của nguồn thu ngân sách vững chắc, có thể bù đắp cho thâm hụt từ xuất khẩu dầu thô.

Nguồn tin: thanhnien

ĐỌC THÊM