Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá xăng dầu

Nguồn: (ANTĐ)

Độc giả có thể gá»­i ý kiến, nhận xét, bày tỏ quan Ä‘iểm của mình đối vá»›i tin tức này bằng cách bấm vào nút "Ý kiến Của bạn"

Ảnh hưởng lá»›n đến mọi lÄ©nh vá»±c của nền kinh tế, thị trường xăng dầu Việt Nam được Ä‘ánh giá là đầy tiềm năng vá»›i tốc Ä‘á»™ trung bình đạt khoảng 15-20%/năm. Tuy nhiên, thá»±c tế vận Ä‘á»™ng, phát triển của thị trường này thời gian qua cho thấy, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp còn thấp. Thậm chí, các chuyên gia nhận định, có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá giữa các doanh nghiệp đầu mối.

Cạnh tranh bình đẳng sẽ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng                                               (ảnh minh họa)

Giá xăng dầu chÆ°a có sá»± cạnh tranh

Theo Nghị định 84 của Chính phủ vừa ban hành về Ä‘iều hành giá xăng dầu, thị trường này Ä‘ã vận hành theo cÆ¡ chế thị trường (có sá»± cạnh tranh về giá). NhÆ°ng các chuyên gia của Cục Quản lý cạnh tranh (Bá»™ Công ThÆ°Æ¡ng) Ä‘ánh giá, thời gian qua, khi giá xăng dầu thế giá»›i tăng, để đảm bảo lợi ích của mình, các doanh nghiệp đầu mối làm thủ tục xin tăng giá bán lẻ xăng dầu trong nÆ°á»›c. Ngược lại, khi giá thế giá»›i giảm, vì má»™t số lý do khác nhau, doanh nghiệp đầu mối xăng dầu lại chần chừ giảm giá.

Đáng chú ý, má»—i lần Ä‘iều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu, các doanh nghiệp lại có chung má»™t mức Ä‘iều chỉnh và thời gian Ä‘iều chỉnh gần nhÆ° trùng khít nhau. Giá vốn của các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu khác nhau, Ä‘iều kiện cÆ¡ sở vật chất kỹ thuật, Ä‘iều kiện kinh doanh, lá»—, lãi của các doanh nghiệp khác nhau nhÆ°ng hệ thống phân phối của các doanh nghiệp bán lẻ này vẫn theo phÆ°Æ¡ng thức “má»™t giá”.

Điều Ä‘ó đồng nghÄ©a vá»›i việc, doanh nghiệp không có sá»± cạnh tranh về giá trên thị trường xăng dầu. Hành vi này có dấu hiệu vi phạm Pháp luật Cạnh tranh về thỏa thuận ấn định giá. Điều 14 - Nghị định 116 quy định: “Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ má»™t cách trá»±c tiếp hay gián tiếp là việc thống nhất cùng hành Ä‘á»™ng dÆ°á»›i hình thức tăng giá hoặc giảm giá ở mức cụ thể”. Người tiêu dùng phải chịu nhiều thiệt thòi nhất từ sá»± cạnh tranh hạn chế này.

Theo nhóm chuyên gia của Cục Quản lý cạnh tranh, biến Ä‘á»™ng giá xăng dầu có tác Ä‘á»™ng tá»›i nhiều lÄ©nh vá»±c, trong Ä‘ó trá»±c tiếp là lÄ©nh vá»±c giao thông vận tải, khai mỏ, sản xuất Ä‘iện, xi măng, tiêu dùng sinh hoạt… Do vậy, việc Ä‘iều hành giá bán các mặt hàng xăng dầu vẫn do Nhà nÆ°á»›c quy định. Khi giá thế giá»›i xuống thấp, thay vì Ä‘iều chỉnh giá bán xăng dầu xuống thấp, Nhà nÆ°á»›c lại tăng phần thu thông qua thuế suất thuế nhập khẩu và các khoản thu khác. Ngược lại, khi giá thế giá»›i lên cao, giá trong nÆ°á»›c lại chỉ được Ä‘iều chỉnh lên ít hÆ¡n và Nhà nÆ°á»›c lại cắt giảm các khoản thu, thậm chí còn bù lá»— cho doanh nghiệp.

Không nên ôm đồm mục tiêu

Phân tích thị trường xăng dầu của các chuyên gia thuá»™c Cục Quản lý cạnh tranh cho thấy, các doanh nghiệp xăng dầu hiện nay cạnh tranh chủ yếu qua việc mở rá»™ng hệ thống đại lý phân phối, bán lẻ. Tuy nhiên, do rào cản gia nhập thị trường lá»›n nên khu vá»±c cạnh tranh này cÅ©ng không cao. Và thá»±c tế, vấn đề cạnh tranh cÆ¡ bản nhất có tác Ä‘á»™ng đến nhiều người chính là cạnh tranh về giá bán lẻ.

Mặc dù Nghị định 84 Ä‘ã có hiệu lá»±c song các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu vẫn chÆ°a hoàn toàn có thá»±c quyền về xác định giá bán nhÆ° quy định. Lý do là bởi việc định giá bán lẻ xăng dầu phải thỏa mãn đồng thời 3 mục tiêu. Má»™t là, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách thông qua các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và các khoản lệ phí khác.

Hai là, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng thông qua việc giữ ổn định thị trường nên có quy định giảm tần suất biên Ä‘á»™ Ä‘iều chỉnh giá bằng việc trích và sá»­ dụng quỹ bình ổn. Ba là, phải đảm bảo cho doanh nghiệp xăng dầu có lãi vì xăng dầu vẫn là mặt hàng kinh doanh bình thường và kinh doanh xăng dầu vận hành theo cÆ¡ chế thị trường. Việc đảm bảo cùng lúc 3 mục tiêu trên Ä‘ã bóp méo sá»± cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường xăng dầu. Nếu giá thế giá»›i biến Ä‘á»™ng, cả Nhà nÆ°á»›c và doanh nghiệp đều rÆ¡i vào thế bị Ä‘á»™ng.

Giải pháp nhóm nghiên cứu về cạnh tranh Ä‘Æ°a ra là giao quyền định giá bán lẻ cho doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu để họ Ä‘iều tiết thị trường, từ Ä‘ó tạo được sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đến từng đại lý, cá»­a hàng, cây xăng…

Nhà nÆ°á»›c chỉ phải có các biện pháp mạnh để can thiệp vào thị trường khi có khủng hoảng hoặc biến Ä‘á»™ng mạnh về giá trên thế giá»›i nhÆ°ng vẫn phải đảm bảo tính minh bạch. Trong Ä‘iều kiện bình thường, Nhà nÆ°á»›c chỉ nên can thiệp thông qua các công cụ Ä‘iều tiết nhÆ°: quy hoạch, thuế, các loại phí và lệ phí, các tiêu chuẩn kỹ thuật và môi trường… thay vì các thủ tục hành chính hay các ràng buá»™c về mức tăng, giảm và tần suất tăng giảm giá bán lẻ xăng dầu.

Bên cạnh Ä‘ó, các chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp nhập khẩu đầu mối xăng dầu cần được cÆ¡ cấu lại bằng cách cho sáp nhập má»™t số doanh nghiệp có thị phần nhỏ hiện nay lại vá»›i nhau, bởi vì các doanh nghiệp có thị phần nhỏ này rất khó cạnh tranh vá»›i Petrolimex.

ĐỌC THÊM