Các chuyên gia cho rằng, nếu Iran ngừng xuất khẩu dầu thì EU sẽ buá»™c phải tìm nhà cung cấp thay thế. Tuy nhiên, Ä‘iá»u Ä‘ó không phải là dá»… dàng.
Ngày 20/2, Iran tuyên bố sẽ ngưng xuất khẩu dầu sang Anh và Pháp nếu EU tiếp diá»…n “những hành động thù địch”.
 |
EU sẽ phải đối mặt vá»›i khó khăn khi Iran quyết định ngưng xuất khẩu dầu cho khu vá»±c này |
Äá»™ng thái này dấy lên nhiá»u lo ngại cho các nước châu Âu khi mà những nước như Hy Lạp, Ý và Tây Ban Nha chiếm khoảng 68% lượng dầu xuất khẩu cá»§a Iran sang châu Âu.
Các nước này cÅ©ng Ä‘ang gặp khó khăn do tình hình kinh tế tồi tệ trong khu vá»±c. Riêng Hy Lạp nháºp khẩu tá»›i 35% lượng dầu từ Iran. Năm 2011, các nước EU Ä‘ã mua trung bình 600.000 thùng dầu cá»§a Iran má»—i ngày.
Các chuyên gia cho rằng, nếu Iran ngừng xuất khẩu dầu sang Liên minh châu Âu, EU sẽ cần tìm nhà cung cấp thay thế.
Anh và Pháp, hai quốc gia mà Iran Ä‘ã ngừng xuất khẩu dầu vào ngày 19/2, không bị chịu ảnh hưởng quá nặng ná». Nhưng Hy Lạp Ä‘ang đứng trước nhiá»u sức nặng cá»§a các vấn đỠkinh tế và là nÆ¡i nháºp khẩu dầu lá»›n nhất cá»§a Iran, rất có thể sẽ phải thông báo tình trạng khẩn cấp.
Nếu Iran ngừng giao hàng dầu sang EU trong vòng vài ngày tá»›i, châu Âu sẽ phải nhanh chóng tìm kiếm má»™t nhà cung cấp má»›i, nhất là trong Ä‘iá»u kiện thá»i tiết lạnh bất thưá»ng cá»§a tháng 2.
“Các nước châu Âu có thể sá» dụng nhiên liệu dá»± trữ trong thá»i gian ngắn nhưng Ä‘iá»u này sẽ không giải quyết vấn đỔ - Hãng tin RIA Novosti dẫn lá»i nhà phân tích Vitaly Kryukov. Nhưng theo ông, châu Âu vẫn sẽ phải tìm kiếm các nhà cung cấp má»›i.
“Tuy nhiên, khu vá»±c này có thể gặp khó khăn vá» kỹ thuáºt, bởi má»—i nhà máy lá»c dầu được trang bị để xá» lý má»™t loại dầu thô khác nhau. Vì váºy, không phải dá»… dàng để châu Âu có thể thay thế dầu má» cá»§a Iran bằng các nguồn cung cấp khác như Ả Ráºp Xê Út”. - Chuyên gia Valery Nesterov từ công ty đầu tư Troika Dialog cho biết.
 |
EU sẽ phải tìm kiếm các nhà cung cấp má»›i nếu Iran ngưng xuất khẩu dầu sang. |
Các chuyên gia còn cho rằng, sẽ không có nguồn xuất khẩu dầu ngắn hạn thay thế từ quốc gia Ả Ráºp Xê Út.
Theo ông Kryukov: “dầu có thể được nháºp từ Lybia. Nước này hiện Ä‘ang sản xuất 1,3 triệu thùng má»—i ngày, chỉ ít hÆ¡n so vá»›i trước chiến tranh 0,3 triệu thùng má»—i ngày.
Tính đến ngày 1/7, sản xuất và xuất khẩu dầu cá»§a Libya có thể đạt bằng mức trước chiến tranh”. Tuy váºy, Tripoli có thể Ä‘ã có những hợp đồng dài hạn vá»›i các quốc gia khác.
Dầu má» cá»§a Nga cÅ©ng không thể là má»™t giải pháp. Bởi Nga sẽ phải tăng sản lượng dầu để có thể xuất khẩu thêm vào thị trưá»ng EU. Tháºm chí, nếu Nga có dư dầu thì nước này cÅ©ng sẽ phải đối mặt vá»›i vấn đỠváºn chuyển tá»›i miá»n nam châu Âu.
Trong khi ý tưởng cá»§a Nga để xây dá»±ng má»™t đưá»ng ống dẫn dầu Burgas-Alexandroupolis tá»›i Hy Lạp gần Ä‘ây Ä‘ã bị gác lại.
Mặt khác, bản thân Iran khi quyết định dừng xuất khẩu dầu sang EU sẽ làm ảnh hưởng tá»›i ná»n kinh tế cá»§a mình. Nguyên nhân là ngân sách cá»§a Iran phụ thuá»™c rất nhiá»u vào xuất khẩu dầu.
Chuyên gia Nesterov cho rằng: “Thâm hụt ngân sách cá»§a Tehran có thể lên tá»›i hàng chục triệu Ä‘ô la má»™t ngày vì xuất khẩu dầu và hóa dầu chiếm 70% -80% doanh thu cá»§a Iran”.
Như thế, sá»± căng thẳng kéo dài trong quan hệ Iran – phương Tây Ä‘á»u tác động không nhá» tá»›i cả hai bên. Ngoại trưởng Iran Ali Akbar Salehi Ä‘ã bày tá» tin tưởng rằng quan hệ giữa Iran và châu Âu sẽ được khôi phục.
Song Ä‘iá»u Ä‘ó còn phụ thuá»™c khá nhiá»u vào chuyến thăm tá»›i Iran cá»§a Ä‘oàn đại biểu IAEA và các cuá»™c Ä‘àm phán tiếp theo giữa Tehran và nhóm G5 +1.
Nguồn tin: (GDVN)