Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Chi cao để giành đại lý xăng dầu

 Do chi hoa hồng quá định mức cho phép, nên báo cáo của 4 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu Ä‘ã không phản ánh Ä‘úng thá»±c trạng tài chính tại doanh nghiệp.

Theo kết luận của Bá»™ Tài chính, nếu doanh nghiệp (DN) thá»±c hiện theo mức chi phí kinh doanh để tính giá cÆ¡ sở thì hoạt Ä‘á»™ng kinh doanh xăng dầu đều có lãi.

Cụ thể, từ ngày 1/7 đến 26/8/2011, kinh doanh xăng dầu ná»™i địa của các DN về cÆ¡ bản không lá»— lá»›n hoặc có lãi. Cụ thể, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) báo cáo lãi 130 tá»· đồng; Công ty TNHH má»™t thành viên Dầu khí TP.HCM (Saigon Petro) báo cáo lá»— 44,6 tá»· đồng, nhÆ°ng nếu thá»±c hiện chi phí theo chi phí kinh doanh định mức để tính giá cÆ¡ sở thì có lãi 48 tá»· đồng; Công ty TNHH má»™t thành viên ThÆ°Æ¡ng mại Dầu khí Đồng Tháp (Petimex) báo cáo lá»— 55,23 tá»· đồng, nhÆ°ng nếu thá»±c hiện chi phí theo định mức để tính giá cÆ¡ sở thì có lãi 22 tá»· đồng.

Theo Bá»™ Tài chính, sau khi loại trừ yếu tố của chênh lệch tá»· giá, tổng chi phí kinh doanh mà Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) Ä‘ã chi cao hÆ¡n so vá»›i định mức để tính giá cÆ¡ sở theo quy định trong 6 tháng đầu năm 2011 là 382 tá»· đồng (tức là bình quân vượt so vá»›i định mức quy định cho 1 lít xăng dầu là 239 đồng). Tại Petrolimex, chênh lệch giữa quy định và thá»±c tế chi là 516 tá»· đồng. Tại Petimex, chi phí thá»±c tế chi ra cao hÆ¡n so vá»›i quy định là 74,5 tá»· đồng. Còn tại Saigon Petro chi phí thá»±c tế chi ra cÅ©ng cao hÆ¡n định mức quy định là 168,8 tá»· đồng

Việc tăng chi của các đầu mối kinh doanh xăng dầu được xác định chủ yếu là do tăng mức chi của các đại lý lên cao so vá»›i định mức 600 đồng/lít. Chẳng hạn, tại PV Oil, ở nhiều thời Ä‘iểm, số tiền trích thù lao cho đại lý, tổng đại lý lên tá»›i 900 đồng/lít, trong khi tại Petimex, trong tháng 6/2011, cÅ©ng cao ở mức 867,29 đồng/lít...

Chi phí tăng lên cao hÆ¡n rất nhiều so vá»›i quy định của Bá»™ Tài chính là nguyên nhân chính dẫn tá»›i việc tài chính khó khăn, Ä‘úng nhÆ° các DN đầu mối kinh doanh xăng dầu Ä‘ã kêu ca. NhÆ°ng không phải ngẫu nhiên mà các DN này đều tăng chi phí bán hàng, đặc biệt là chi cao cho các đại lý, công ty con trong hệ thống phân phối xăng dầu của mình.

Hiện cả nÆ°á»›c có 13 DN đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu. Song đến nay, chÆ°a có công bố nào từ phía các cÆ¡ quan hữu trách về thị phần kinh doanh xăng dầu mà các đầu mối Ä‘ang nắm giữ, cho dù họ có đầy đủ trong tay số liệu xuất nhập khẩu và bán hàng của từng DN.

Bản cáo bạch của Petrolimex (khi DN này chuẩn bị cổ phần hoá) có Ä‘Æ°a ra thống kê, 4 DN đầu mối kinh doanh xăng dầu lá»›n, gồm Petrolimex, PV Oil, Tổng công ty ThÆ°Æ¡ng mại Kỹ thuật và Đầu tÆ° (Petech) và Tổng công ty Xăng dầu Quân Ä‘á»™i (Mipeco) Ä‘ang chiếm 80% thị phần kinh doanh xăng dầu của cả nÆ°á»›c. Trong Ä‘ó, riêng Petrolimex chiếm 54-55% thị phần. Thế nhÆ°ng, nếu căn cứ theo thông tin mà từng Ä‘Æ¡n vị Ä‘Æ°a ra, thì con số thị phần lại không trùng nhau. Cụ thể, theo trang chủ của PV Oil, DN đầu mối này Ä‘ang Ä‘áp ứng xấp xỉ 30% nhu cầu xăng dầu của cả nÆ°á»›c. Còn theo trang chủ Petech, Petech hiện nắm giữ 12% thị phần cả nÆ°á»›c. Saigon Petro hay Mipeco tuy không công bố thị phần nắm giữ, nhÆ°ng vá»›i mức tiêu thụ xăng dầu thá»±c tế hiện nay thì cÅ©ng chiếm khoảng 6% má»—i Ä‘Æ¡n vị. Làm phép cá»™ng Ä‘Æ¡n giản theo công bố của các DN đầu mối, thì thị phần mà các Ä‘Æ¡n vị Ä‘ang nắm giữ chắc chắn vượt qua con số 100% (?!).

Không chỉ cạnh tranh về thị phần trên giấy, thông qua các số liệu do từng DN đầu mối kinh doanh xăng dầu công bố, cuá»™c cạnh tranh để giành thị phần, giành từng đại lý bán lẻ xăng dầu trên thá»±c tế diá»…n ra rất quyết liệt.

Lãnh đạo má»™t DN kinh doanh xăng dầu (không muốn nêu tên) cho biết, việc tăng mức chiết khấu cho các đại lý lên rất cao để mở rá»™ng bản đồ phân phối của mình trong 2 năm qua, diá»…n ra rất quyết liệt ở khu vá»±c phía Nam và nay Ä‘ang lan ra miền Bắc.

Để giành được đại lý về cho mạng lÆ°á»›i của mình, má»™t số đầu mối kinh doanh xăng dầu Ä‘ã cho phép đại lý được nợ tiền hàng hay trả chậm trong vòng 1 tháng. Vá»›i lãi suất ngân hàng thời gian qua ở mức rất cao, tá»›i 20%/năm, việc được nợ tiền bán hàng hay trả chậm là những há»— trợ Ä‘áng kể vá»›i các đại lý, các cá»­a hàng bán xăng dầu.

Nhìn vào thá»±c tế kinh doanh xăng dầu hiện nay, nhận xét này là không khó hiểu. Câu chuyện Tập Ä‘oàn Dầu khí Việt Nam (PVN) từng kêu cứu cÆ¡ quan chức năng về việc xăng dầu ná»™i có khả năng tồn kho lá»›n ở Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vào năm ngoái là má»™t biểu hiện cụ thể. TrÆ°á»›c Ä‘ó, PV Oil và Petech, hai Ä‘Æ¡n vị thành viên của PVN, được xem là có lợi thế nhất khi Nhà máy Lọc dầu Dung Quất Ä‘i vào hoạt Ä‘á»™ng.

 

 
 
 

Do mạng lÆ°á»›i bán hàng của cả 2 DN này chÆ°a đủ để bao tiêu toàn bá»™ sản phẩm xăng dầu ná»™i, nên việc cầu cứu các Ä‘Æ¡n vị khác cùng tiêu thụ hết xăng dầu ná»™i Ä‘ã diá»…n ra. Tuy nhiên, cÅ©ng chỉ có Petrolimex được PVN chọn. Còn các DN đầu mối xăng dầu khác vá»›i thị phần nhỏ không đến lượt được mua xăng dầu ná»™i vá»›i lợi thế về thanh toán, tá»· giá…

DÄ© nhiên, vá»›i thị phần lá»›n về kinh doanh xăng dầu, Æ°u thế để bán cổ phần cho các đối tác khác muốn tham gia vào thị trường xăng dầu, khi mặt hàng này được mở cá»­a theo cam kết gia nhập Tổ chức ThÆ°Æ¡ng mại thế giá»›i (WTO), sẽ không nhỏ.
Nguồn tin:Baodautu

ĐỌC THÊM