Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Chênh lệch thuế xăng dầu - bài học về điều hành giá khi hội nhập

 - TrÆ°á»›c thông tin: số tiền chênh lệch rÆ¡i vào túi các doanh nghiệp đầu mối do chênh lệch thuế xăng dầu lên đến 3.500 tá»· đồng, tại cuá»™c họp Chính phủ thường kỳ tháng 3, Bá»™ Tài chính trần tình thá»±c chất số tiền chênh chỉ là 254 tá»· đồng. Những con số trên dù Ä‘ang tiếp tục được làm rõ nhÆ°ng có má»™t Ä‘iều chắc chắn rằng: người tiêu dùng Ä‘ã chịu thiệt thòi lá»›n. Nó đồng thời cho thấy cách làm việc tắc trách của các cÆ¡ quan quản lý nhà nÆ°á»›c - má»™t cách làm việc nguy hiểm khi mà nền kinh tế Ä‘ang ngày má»™t há»™i nhập sâu vá»›i nền kinh tế thế giá»›i.

Tính thuế không vì người tiêu dùng

Kể từ tháng 1/2016, xăng dầu nhập khẩu vào Việt Nam trở thành má»™t trong những mặt hàng được hưởng thuế suất Æ°u Ä‘ãi trong khuôn khổ các FTA Ä‘ã ký kết vá»›i ASEAN và Hàn Quốc. Theo Ä‘ó, thuế nhập khẩu xăng thấp nhất là 10%, và mức thấp nhất vá»›i dầu là 0%. Nếu tính Ä‘úng theo biểu thuế này, người tiêu dùng chắc chắn có lợi khi mà giá xăng dầu bán lẻ sẽ được kéo giảm, thấp hÆ¡n ít nhất khoảng 700 đồng so vá»›i giá bán hiện tại. Tuy nhiên, lợi thế khi há»™i nhập không được các cÆ¡ quan quản lý nhà nÆ°á»›c tận dụng để mang lại lợi ích cho người dân. Bằng chứng là cách tính thuế cÅ© theo Nghị định 83 vẫn được áp dụng vá»›i mức tính thuế nhập khẩu giá xăng lên đến 20%.


Người dân Ä‘ang chịu thiệt vì chênh lệch giá xăng dầu.

Thá»±c tế, các doanh nghiệp xăng dầu Ä‘ã sá»›m nhận ra vấn đề chênh thuế này khi cÆ¡ cấu nguồn nhập khẩu chuyển dịch nhanh chóng từ các nÆ°á»›c khác sang ASEAN và Hàn Quốc trong năm 2014, 2015 và 2016. Nếu năm 2014, Việt Nam chỉ nhập chÆ°a đến 50% từ nguồn ASEAN thì con số Ä‘ã tăng nhanh tá»›i 73% trong 2 tháng đầu năm 2016. Thậm chí, nếu tính tổng nguồn nhập của ASEAN và Hàn Quốc trong tháng 1/2016, con số sẽ chiếm tá»›i hÆ¡n 90%. NhÆ° vậy, nếu lấy thời Ä‘iểm tháng 1/2016 thì có tá»›i 90% lượng xăng dầu trên thị trường được các doanh nghiệp nhập khẩu theo thuế Æ°u Ä‘ãi thấp rồi khi bán ra thị trường lại tính mức thuế cao vào giá bán để người tiêu dùng gánh. Thế nên má»›i sinh ra khoản chênh lá»›n đổ vào túi doanh nghiệp.

TrÆ°á»›c bức xúc của dÆ° luận về chênh lệch thuế giữa đầu ra vá»›i đầu vào khiến doanh nghiệp xăng dầu hưởng lợi còn người mua xăng chịu thiệt, vừa qua, Bá»™ Tài chính Ä‘ã ban hành Thông tÆ° 48/2016 về việc sá»­a đổi biểu thuế nhập khẩu Æ°u Ä‘ãi đối vá»›i xăng dầu. Theo Ä‘ó, từ ngày 18-3, thuế nhập khẩu xăng khoáng và xăng sinh học vẫn giữ nguyên ở mức 20%; dầu diesel giảm từ 10% xuống 7% và dầu hỏa giảm từ 13% xuống 7%. Sá»± Ä‘iều chỉnh là cần thiết, nhÆ°ng Ä‘iều mà người dân quan tâm là số tiền chênh mà các DN Ä‘ã trục lợi từ xăng dầu sẽ được giải quyết thế nào?

ChÆ°a có phÆ°Æ¡ng án hoàn trả cho người tiêu dùng

Tính đến thời Ä‘iểm này, chÆ°a có Bá»™ nào đứng ra nhận trách nhiệm về việc để cho doanh nghiệp trục lợi và cÅ©ng chÆ°a có phÆ°Æ¡ng án hoàn trả lại cho người tiêu dùng.

Theo ông Ngô Trí Long - chuyên gia kinh tế: Vấn đề hiện nay là hậu quả Ä‘ã xảy ra rồi thì vấn đề làm thế nào để giải quyết lợi ích hài hòa là việc hết sức quan trọng. Cái thiệt hại, cái mất ở Ä‘ây là đối vá»›i người tiêu dùng bởi vậy nên Ä‘Æ°a nó về cho người tiêu dùng cho vào quỹ bình ổn.
Nhiều ý kiến khác cÅ©ng cho rằng nên lấy giá chênh lệch thuế mà doanh nghiệp xăng dầu Ä‘ã được hưởng để bù giá xăng và không được tăng giá xăng cho đến khi lấy lại hết số tiền chênh lệch này. Đến khi nào hết số tiền này má»›i tính đến việc bù giá từ Quỹ bình ổn xăng dầu, bởi suy cho cùng tiền từ chênh lệch thuế mà các công ty xăng dầu hưởng lợi cÅ©ng nhÆ° quỹ bình ổn đều là tiền của người tiêu dùng ứng trÆ°á»›c.

Từ câu chuyện giá xăng dầu này các chuyên gia cÅ©ng cho rằng, Ä‘ây là sai sót của cÆ¡ quan quản lý Nhà nÆ°á»›c khi tạo ra lá»— hổng trong chính sách, sá»± thiếu chặt chẽ khi văn bản thì nhiều nhÆ°ng lại không phù hợp và cập nhật vá»›i thá»±c tiá»…n. Đây là bất cập lá»›n cần được nhìn nhận và rút kinh nghiệm khi Việt Nam sẽ há»™i nhập sâu rá»™ng hÆ¡n trong thời gian tá»›i.

Sá»± Ä‘a dạng hàng hóa, mức Ä‘á»™ áp thuế khác nhau Ä‘ang đặt ra bài toán má»›i về năng lá»±c, trách nhiệm, sá»± phân công và chế tài cho các vi phạm để bảo đảm hiệu lá»±c, hiệu quả quản lý nhà nÆ°á»›c, hài hòa lợi ích nhà nÆ°á»›c – doanh nghiệp và người dân.

Theo ông Nguyá»…n Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính- Học viện Tài chính: Các cÆ¡ quan nhà nÆ°á»›c cần theo dõi sát tình hình hÆ¡n và các thông tin cần minh bạch hÆ¡n để người tiêu dùng nắm được vấn đề Ä‘ó. Má»™t khi cÆ¡ quan nhà nÆ°á»›c không phát hiện ra nhÆ°ng người dân và các chuyên gia có thể phát hiện được, việc công khai hóa và minh bạch hóa thông tin sẽ khiến lợi ích cÅ©ng được đảm bảo hài hòa.

Trong há»™i nhập kinh tế quốc tế có lẽ cái lợi nhất chính là lợi về thuế vì có rất nhiều mặt hàng chỉ có thuế suất bằng 0, chính vì vậy trong thời gian tá»›i, chúng ta cần có lá»™ trình cụ thể và đặc biệt phải tạo ra má»™t thị trường cạnh tranh thá»±c sá»± để người dân có thể được hưởng lợi từ việc giảm thuế nhiều mặt hàng, chứ không chỉ là xăng dầu.

Nguồn tin: baobaovephapluat

ĐỌC THÊM