Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cạnh tranh, chống độc quyền: Cần một hành lang pháp lý

Phán quyết đầu tiên về lÄ©nh vá»±c cạnh tranh, chống độc quyền cá»§a Há»™i đồng cạnh tranh Quốc gia tại phiên Ä‘iều trần ngày 14/4/2009 cho rằng Công ty xăng dầu hàng không (Vinapco) Ä‘ã vi phạm khoản 2, 3 - Điều 14 Luật Cạnh tranh đối vá»›i việc cung cấp nhiên liệu bay cho hãng hàng không Jetstar Pacific. Mức phạt đưa ra buá»™c Vinapco phải ná»™p trả vào ngân sách nhà nước trên 3 tá»· đồng. Không đồng tình vá»›i quyết định Ä‘ó, Vinapco  Ä‘ã gá»­i văn bản khiếu nại… Sá»± việc Ä‘ã không đơn giản khi có những quan Ä‘iểm khác nhau về chống độc quyền, tạo  cạnh tranh lành mạnh trong thá»±c tế hiện nay.

Sự ra đời của
 Luật Cạnh tranh là nhằm tạo công cụ pháp lý hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, đảm bảo sá»± công bằng, bình đẳng trong sản xuất kinh doanh. Luật Cạnh tranh chính thức có hiệu lá»±c từ ngày 1/7/2005, vá»›i kỳ vọng  góp phần chống những hành vi độc quyền trong kinh doanh gây hậu quả nghiêm trọng cho Nhà nước, cá»™ng đồng và người tiêu dùng, đồng thời làm lành mạnh  thị trường hÆ¡n. Như vậy, sau 4 năm có hiệu lá»±c thì sá»± kiện này được xem là bước tiến trong việc thá»±c hiện Luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, nó cÅ©ng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp, Ä‘òi hỏi các nhà chức trách nghiên cứu giải quyết thấu Ä‘áo cho phù hợp vá»›i thá»±c tiá»…n sản xuất kinh doanh ở nước ta để không ảnh hưởng đến lợi ích cá»§a DN,  người tiêu dùng cÅ©ng như cá»§a Nhà nước.

Vẫn chưa thấu tình đạt lý?

Sá»± kiện bề nổi khiến hãng hàng không Jetstar Pacific đưa vụ việc ra Há»™i đồng cạnh tranh Quốc gia là ngày 1/4/2008, Vinapco Ä‘ã tạm ngừng cung cấp nhiên liệu hàng không cho Jetstar Pacific, làm nhiều chuyến bay cá»§a  hãng không thá»±c hiện được. Đây là má»™t sá»± kiện hy hữu trong ngành hàng không mà  do nguyên nhân từ trước Ä‘ó bởi Vinapco khẳng định Ä‘ã nhiều lần có công văn thông báo Ä‘òi hàng tá»· đồng tiền nợ, tăng giá phí cung ứng nhiên liệu xăng dầu… nhưng Jetstar Pacific vẫn chưa chịu trả và cÅ©ng không đồng ý thá»±c hiện giá do Vinapco đề xuất, mặc dầu vẫn cho rằng Vinapco tăng phí là hợp lí. Theo Vinapco, trong công văn số 596/XDHK gá»­i Bá»™ GTVT, Bá»™ Công thương, Cục quản lý cạnh tranh thì  Indochina Airline,  Jetstar Pacific nhiều lần không thanh toán Ä‘úng hạn tiền mua nhiên liệu bay, tính đến ngày 16/4/2009, thì Indochina Airline còn nợ 18,1 tá»· đồng, Jetstar Pacific nợ đến 57,2 tá»· đồng Ä‘iều Ä‘ó làm ảnh hưởng tá»›i công việc kinh doanh cá»§a Vinapco. HÆ¡n nữa mức phí cá»§a tra nạp nhiên liệu cá»§a Vinapco đối vá»›i cá»§a cả Vietnam Airlines (VNA), Jetstar Pacific cÅ©ng như các hãng ná»™i địa khác như nhau tức là 500Ä‘/lít, tương đương 620.000Ä‘/tấn. Vá»›i mức phí Ä‘ó, năm 2007, Vinapco Ä‘ã lá»— tá»›i 27 tá»· đồng khi cung ứng xăng dầu cho Vietnam Airline và 2,7 tá»· cho Jetstar Pacific.  Để có lãi trên toàn mạng, Vinapco phải nhờ vào việc cung ứng xăng dầu cho các hãng hàng không khác. Ông Trần Hữu Phúc, Giám đốc Công ty xăng dầu hàng không khẳng định “hợp đồng song phương giữa VNA và Vinapco không có nghÄ©a vụ và quyền cung cấp cho đối tác thứ ba. Còn Jetstar có thể bằng cách nào đấy tìm hiểu, và khi họ có bằng chứng là Vinapco đối xá»­ bất bình đẳng thì họ có thể kiện ra toà hoặc Cục Quản lý cạnh tranh”. Giải thích sá»± việc trên, ông  Lương Hoài Nam, Tổng giám đốc hãng hàng không Jetstar Pacific  cho biết: “Chúng tôi chưa chấp nhận mức tăng lá»›n như vậy và Ä‘ang trong quá trình Ä‘àm phán để đạt được mức tăng hợp lí, công bằng vá»›i các hãng hàng không, chứ không chỉ cho Pacific...".

Công bằng mà nói,  xét từ góc độ cạnh tranh án phạt  dành cho Vinapco vì “Áp đặt các Ä‘iều kiện bất lợi cho khách hàng; lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huá»· hợp đồng Ä‘ã giao kết mà không có lý do chính Ä‘áng ”, là có cÆ¡ sở. Tuy nhiên, Luật sư VÅ© Xuân Tiền nói thêm, phán quyết này lại chưa tính tá»›i  nguyên nhân vụ việc.

Đây là vụ đầu tiên xá»­ theo Luật cạnh tranh nhưng ý nghÄ©a thắng hay thua cá»§a Vinapco  không hẳn quan trọng bằng cách đưa Luật cạnh tranh vào thá»±c tiá»…n cuá»™c sống Ä‘ã có sức thuyết phục các doanh nghiệp hay chưa và  giải pháp nào phù hợp để chống độc quyền  kinh doanh nhằm tạo sức sống lành mạnh cho nền kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam.

Giải pháp nào chống độc quyền?

CÅ©ng như các doanh nghiệp ở những ngành Ä‘iện lá»±c, viá»…n thông… cái thế độc quyền cá»§a họ là do lịch sá»­ để lại, như là má»™t nhiệm vụ bắt buá»™c phải làm từ trước tá»›i nay. Ngay Vinapco, thành lập từ năm 1993 mà tiền thân là Cục xăng dầu quân đội cÅ©ng Ä‘ã được nhà nước đầu tư hàng trăm triệu USD để làm nhiệm vụ cung ứng nhiên liệu  máy bay cho Hãng hãng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airline) và tiếp sau này  vẫn má»™t mình kinh doanh má»™t chợ.  Mặt khác cÅ©ng phải thấy, nhờ sá»± độc quyền này mà sá»± cung ứng xăng dầu cho các sân bay địa phương xa xôi trên toàn quốc không bị trở ngại. Bản thân những doanh nghiệp này đều là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, họ có trách nhiệm, nghÄ©a vụ và quyền lợi sá»­ dụng vốn kinh doanh có hiệu quả cao đồng thời bảo toàn phần vốn nhà nước  giao, không để thất thoát.

Để chống độc quyền trong kinh doanh nhiên liệu bay cho ngành hàng không, có người Ä‘ã đề xuất các giải pháp Ä‘ó là tách Vinapco khỏi VNA, Ä‘iều này khiến người ta liên tưởng đến việc đề nghị tách bán Ä‘iện và cấp Ä‘iện trong EVN; cấp phép cho má»™t số DN đủ Ä‘iều kiện kinh doanh mặt hàng này ở các sân bay. Má»™t giải pháp khác nữa là tăng doanh nghiệp cung cấp nhiên liệu bay và chỉ giữ má»™t công ty cung cấp dịch vụ tra nạp nhiên liệu vào máy bay... Chọn giải pháp nào là Ä‘iều cần bàn bạc thấu Ä‘áo nhưng việc tách Vinapco khỏi VNA sẽ làm phá vỡ dây chuyền sản xuất kinh doanh vốn được xây dá»±ng để VNA tá»± tổ chức cung ứng dịch vụ kỹ thuật đồng bá»™ nhằm đảm bảo sá»± thông suốt trong hoạt động cÅ©ng như thá»±c hiện nhiệm vụ chính trị cá»§a mình. Bởi lượng xăng dầu Vinapco cung ứng cho VNA hiện chiếm đến 70% dung lượng bán ra. Nếu việc tách này thá»±c hiện tức đồng nghÄ©a vá»›i việc không cho VNA kinh doanh mặt hàng này, liệu có trái vá»›i các bá»™ luật hiện hành? HÆ¡n nữa, Ä‘iều này  cÅ©ng không phù hợp vá»›i chá»§ trương cá»§a Chính phá»§ được thể hiện trong buổi làm việc cá»§a Thá»§ tướng vá»›i lãnh đạo Tổng công ty Hàng không Việt Nam ngày 25/3/2009. Còn việc cấp phép thêm cho DN khác kinh doanh lúc này cÅ©ng không đơn giản, thứ nhất là nÆ¡i bán dầu, không lẽ chỉ bán ở các sân bay lá»›n còn các sân bay địa phương lời ít lá»— nhiều thì sao? Thứ hai là mặt bằng cÅ©ng như kho bãi để chứa Jet–A1 tại các cảng hàng không bây giờ cÅ©ng Ä‘ã khá chật chá»™i, mà trong quy hoạch cảng hàng không thì chưa tính đến yếu tố này. Được biết mặt hàng Jet-A1 lại  rất khó khăn trong công tác bảo quản, nó có quy định về thời gian bảo quản, rồi công tác kiểm tra đảm bảo an toàn các tiêu chuẩn hóa lý cá»§a xăng dầu HK…Trước Ä‘ây, hãng Shell cÅ©ng Ä‘ã từng có dá»± định kinh doanh Jet-A1 nhưng do thị trường này quá nhỏ, hiện tiêu thụ khoảng ná»­a triệu tấn Jet-A1/năm và các sân bay lại xa cảng biển, chi phí vận chuyển lá»›n nên họ Ä‘ã thôi không tham gia thị trường. Phương án khả thi nhất có lẽ nên tổ chức theo mô hình nhiều nhà cung cấp nhiên liệu Jet-A1 trên má»™t công ty cung cấp dịch vụ tra nạp nhiên  liệu. Đây cÅ©ng là mô hình mà nhiều quốc gia Ä‘ã và Ä‘ang thá»±c hiện.

Việc xóa độc quyền kinh doanh là cần thiết nhưng xóa như thế nào cho phù hợp vá»›i thá»±c tế hiện nay để  DN không thường trá»±c nguy cÆ¡ bị vi phạm Luật cạnh tranh là Ä‘iều cần bàn không những cho Vinapco mà còn nhiều doanh nghiệp Ä‘ang hoạt động trong lÄ©nh vá»±c Ä‘iện lá»±c, hàng không, viá»…n thông…Điều  cần trước hết là phải có đầy đủ má»™t hành lang pháp lý  Ä‘ể giải quyết những vấn đề phát sinh tranh chấp trong thá»±c tế.
(HNM)

ĐỌC THÊM