Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cần hoàn thiện cơ chế điều hành giá xăng, dầu

Xăng, dầu là mặt hàng vật tư thiết yếu và mang tính chiến lược đối vá»›i sá»± phát triển cá»§a đất nước, là yếu tố đầu vào cá»§a nhiều hoạt động sản xuất và tiêu dùng xã há»™i. Ở nước ta, xăng, dầu tiêu dùng trong nước chá»§ yếu phải nhập khẩu (khoảng 70%), do vậy giá xăng, dầu trong nước chịu sá»± tác động trá»±c tiếp cá»§a giá thị trường xăng, dầu thế giá»›i.

Những bất cập

Xăng, dầu là má»™t trong những mặt hàng chiến lược có ảnh hưởng lá»›n tá»›i nền kinh tế, để quản lý giá xăng, dầu Nhà nước Ä‘ã nhiều lần Ä‘iều chỉnh chính sách phù hợp vá»›i từng thời kỳ. Việc đưa kinh doanh xăng, dầu vận hành theo cÆ¡ chế thị trường qua nhiều năm do nhiều yếu tố tác động, chúng ta vẫn chưa thá»±c hiện được chá»§ trương Ä‘ó. Nghị định số 84/NÐ-CP có hiệu lá»±c từ ngày 15-12-2009 thay thế Nghị định 55, lần đầu quy định rất cụ thể, khống chế định mức, định lượng, thời hạn cá»§a việc tăng, giảm giá xăng, dầu. Ðặc biệt là công khai hóa công thức tính toán hình thành giá bán lẻ xăng, dầu, công khai minh bạch để làm căn cứ giám sát quá trình tăng, giảm giá. Nghị định cho phép doanh nghiệp (DN) được phép tá»± ban hành, công bố và áp dụng giá bán mà không cần đăng ký,  xin phép phương án Ä‘iều chỉnh giá, bỏ qua khâu kiểm tra, phê duyệt phương án như trước Ä‘ây. Nghị định 84 ra đời được xem là hành lang pháp lý để thị trường xăng, dầu chính thức Ä‘i vào hoạt động. Tuy nhiên, trong quá trình thá»±c hiện cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá xăng, dầu thời gian qua còn nhiều bất cập, chưa phù hợp vá»›i nguyên tắc quản lý giá cá»§a cÆ¡ chế thị trường và bảo đảm công bằng lợi ích cá»§a các bên liên quan, chưa tạo được sá»± đồng thuận cao trong xã há»™i. Quá trình vận hành Nghị định 84 còn tồn tại những bất cập cần hoàn thiện, Ä‘ó là:

Nghị định 84/2009/NÐ-CP ra đời trong bối cảnh trên thị trường kinh doanh xăng, dầu vẫn còn tình trạng độc quyền, chưa có sá»± cạnh tranh thật sá»± bình đẳng giữa các DN đầu mối nhập khẩu và kinh doanh xăng, dầu, thể hiện giữa các DN kinh doanh xăng, dầu có sá»± chênh lệch lá»›n về lợi thế hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới phân phối, vốn, thị phần... nhưng lại đưa về má»™t mặt bằng cùng cạnh tranh, dẫn đến DN mạnh có cÆ¡ há»™i chiếm lÄ©nh và chi phối thị trường, DN nhỏ nhìn DN lá»›n để kinh doanh. Trong bối cảnh thị trường xăng, dầu còn tình trạng độc quyền lại giao việc định giá xăng, dầu cho DN là trái vá»›i nguyên tắc cÆ¡ bản trong cÆ¡ chế quản lý giá cá»§a kinh tế thị trường. Nghị định 84/2009/NÐ-CP quy định chi phí bán lẻ bình quân giữa các vùng trong cả nước đối vá»›i xăng, dầu, Ä‘i-ê-den, dầu hỏa tối Ä‘a là 600 đồng/lít là không hợp lý, nên quy định theo từng khu vá»±c cÅ©ng như quy định mức chi phí bằng con số cố định sẽ nhanh chóng lạc hậu, bởi sá»± biến động cá»§a nền kinh tế và sá»± biến động cá»§a giá xăng, dầu, nên quy định số tương đối (%) so giá bán.

Việc thành lập và sá»­ dụng Quỹ bình ổn giá (BOG) xăng, dầu còn nhiều bất cập, chưa Ä‘úng thời Ä‘iểm, việc sá»­ dụng, quản lý chưa hợp lý. Về phương thức phối hợp Ä‘iều hành giá kinh doanh xăng, dầu theo Nghị định 84 thời gian qua chưa tuân thá»§ theo Ä‘úng nguyên tắc quản lý giá cá»§a cÆ¡ chế thị trường. CÆ¡ chế định giá còn "lưỡng tính", "ná»­a vời ", Nhà nước giao quyền cho DN định giá, nhưng Nhà nước sẽ tham gia má»™t phần trong việc Ä‘iều chỉnh giá, không phải giao toàn quyền cho DN. Nếu yếu tố đầu vào làm thay đổi từ 0 đến 7% giá cÆ¡ sở thì DN được quyền quyết định giá xăng, dầu; trong trường hợp yếu tố đầu vào làm thay đổi từ 7 đến 12% giá cÆ¡ sở thì Nhà nước sẽ tham gia má»™t phần trong việc Ä‘iều chỉnh giá và khi giá đầu vào tăng hÆ¡n 12% so giá bán lẻ hiện hành hoặc việc tăng giá ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã há»™i và đời sống nhân dân, Nhà nước công bố áp dụng các biện pháp BOG thông qua Ä‘iều hành thuế, Quỹ BOG và theo quy định cá»§a pháp luật hiện hành. Về cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá đối vá»›i sản phẩm còn mang tính độc quyền như vậy là không phù hợp vá»›i cÆ¡ chế thị trường.

Vá»›i cÆ¡ chế định giá xăng, dầu như Nghị định 84 quy định, DN không được chá»§ động Ä‘iều chỉnh giá kịp thời khi có biến động, có thời kỳ lá»— 2.500 đồng đến 3.000 đồng/lít, làm cho các DN lá»— nặng. Qua các lần Ä‘iều chỉnh tăng, giảm giá cho thấy việc Ä‘iều hành giá không Ä‘úng vá»›i diá»…n biến cá»§a thị trường thế giá»›i khi có biến động phức tạp. Có thời kỳ do việc kìm giá quá lâu dẫn đến hệ lụy chỉ trong tháng 3-2011 phải tăng đột biến hai lần liên tiếp vá»›i mức tăng cao từ hai nghìn đồng đến 3.500 đồng/lít xăng, dầu, tạo ra má»™t cú sốc lá»›n cho người tiêu dùng và xã há»™i, vấn đề này Ä‘ã được dần khắc phục trong những tháng vừa qua.

CÅ©ng theo Nghị định 84/2009/NÐ-CP, thương nhân đầu mối được quyền quyết định giá bán lẻ nhưng thá»±c tế cho thấy từ khi có nghị định các DN được quyết định giá trong hai tháng (tháng 1 và 2-2010) nhưng việc quyết định chỉ do má»™t vài DN chứ không phải DN nào cÅ©ng quyết định được và các DN khác thá»±c hiện theo.

Khi giá thế giá»›i tăng cao DN lá»—, chưa được Ä‘iều chỉnh giá kịp thời, DN hạn chế nhập khẩu, giảm hoa hồng xuống mức thấp nhất để giảm lá»—, các đại lý có Ä‘iều kiện về tài chính bán hàng cầm chừng hoặc găm hàng để chờ tăng giá, các đại lý Ä‘iều kiện tài chính kém chỉ cầm cá»± được má»™t thời gian ngắn và không thể chấp nhận việc càng bán càng lá»—, vốn kinh doanh cạn dần và Ä‘óng cá»­a hàng, tạo ra tâm lý căng thẳng thiếu nguồn cung cục bá»™, làm cho người tiêu dùng vất vả, xếp hàng nhưng không mua được, người bán hàng sợ khách hàng đến mua hàng cá»§a mình.

Khi giá thế giá»›i xuống thấp, DN nhập khẩu bắt đầu có lãi, nhiều khi chưa bù đủ phần lá»—, trước sức ép cá»§a dư luận, liên bá»™ thường chỉ đạo Ä‘iều chỉnh giảm giá ngay. Má»™t số DN có lợi thế hoặc khi mua hàng may mắn Ä‘úng vào thời Ä‘iểm giá thế giá»›i thấp không tá»± giác đăng ký giảm giá bán ở hệ thống cá»­a hàng cá»§a mình lại tăng chi phí hoa hồng cao từ 500 đồng đến 600 đồng/lít, thậm chí có thời Ä‘iểm 800 đồng đến 900 đồng/lít, Ä‘iều này dẫn đến thị trường há»—n độn, các đại lý, tổng đại lý không chấp hành Ä‘úng tinh thần nghị định, dẫn tá»›i nhiều đại lý, tổng đại lý lá»±a chọn mua hàng cá»§a đầu mối có mức chi phí hoa hồng cao hÆ¡n, DN có lợi thế thì tiêu thụ mạnh, còn DN không có lợi thế không bán được hàng. Tổng đại lý được hưởng lợi lá»›n trong khi người dân vẫn phải mua theo Ä‘úng giá quy định, DN thất thu và nguồn thu cá»§a Nhà nước từ thuế thu nhập DN bị giảm.

Có những thời Ä‘iểm chính sách Ä‘iều hành giá bán thấp hÆ¡n giá vốn và thấp hÆ¡n giá cá»§a các nước trong khu vá»±c dẫn đến việc xuất lậu ra nước ngoài gây tổn hại không Ä‘ánh giá được. Mặt khác, việc Nhà nước giữ giá ổn định trong má»™t thời gian quá dài, thoát ly giá thế giá»›i, Ä‘ã tạo sức ỳ và tâm lý phản ứng thái quá cá»§a người tiêu dùng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cá»§a các DN xăng dầu. Việc các cÆ¡ sở kinh doanh xăng, dầu công bố bản tính giá cÆ¡ sở theo Nghị định số 84/2009/NÐ-CP chưa được các cÆ¡ quan chức năng kiểm chứng, Ä‘ánh giá tính xác thá»±c bởi nhiều lý do. Má»™t trong những lý do chính là do tính phức tạp cá»§a quá trình hạch toán, kinh doanh cá»§a xăng, dầu, đồng thời do hạn chế về nghiệp vụ, năng lá»±c cá»§a đội ngÅ© cán bá»™ quản lý cá»§a các cÆ¡ quan chức năng. Ðây má»›i chỉ là thông tin má»™t chiều từ phía DN kinh doanh xăng, dầu, sá»± nghi ngờ cá»§a người tiêu dùng đối vá»›i các thông tin công bố cá»§a các DN xăng, dầu là có cÆ¡ sở. Theo ý kiến cá»§a người tiêu dùng, cái quan trọng là phải kiểm tra được sá»± minh bạch, hợp lý từng yếu tố trong cÆ¡ cấu tính giá cÆ¡ sở cá»§a đơn vị cung ứng xăng, dầu trong cÆ¡ cấu má»—i lít xăng, dầu. Ðây là căn cứ để xem xét giá bán Ä‘ã hợp lý hay chưa.

Kiến nghị giải pháp Ä‘iều hành

Ðể giá bán lẻ xăng, dầu ở Việt Nam vận hành Ä‘úng quy luật cá»§a cÆ¡ chế thị trường, theo chúng tôi cần xem xét, xá»­ lý và có giải pháp khắc phục má»™t số vấn đề sau:

1 - Về phương thức quản lý, Ä‘iều hành giá phải tuân thá»§ theo Ä‘úng cÆ¡ chế quản lý giá cá»§a nền kinh tế thị trường. Theo nguyên tắc quản lý giá, đối vá»›i DN kinh doanh những sản phẩm độc quyền, thì giá cả phải do Nhà nước định giá. Căn cứ để xác định DN kinh doanh độc quyền Luật Cạnh tranh Ä‘ã quy định: sản phẩm cá»§a má»™t DN kinh doanh có thị phần chiếm 30% Ä‘ó là DN độc quyền.

Trong Pháp lệnh giá 2002, tại Ðiều 7 Ä‘ã chỉ rõ: Ðối vá»›i hàng hóa, dịch vụ độc quyền do Nhà nước định giá, tùy theo mức độ độc quyền mà Nhà nước có các hình thức định giá khác nhau.

Nghị quyết lần thứ ba BCH T.Ư Ðảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp,

đổi má»›i, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN cÅ©ng chỉ rõ: Ðối vá»›i DNNN hoạt động trong lÄ©nh vá»±c độc quyền cần có quy định kiểm soát

giá và Ä‘iều tiết lợi nhuận và cần tổ chức má»™t số DNNN cùng cạnh tranh bình đẳng.

Dá»±a trên kinh nghiệm cá»§a các nước trong khu vá»±c và thế giá»›i, căn cứ vào tình hình thá»±c tiá»…n ở nước ta cần thiết thá»±c hiện những biện pháp sau để kiểm soát giá sản phẩm độc quyền.

Trước mắt, cần nhanh chóng chấm dứt việc giao quyền tá»± định giá cho các DN độc quyền hoặc ngành độc quyền, căn cứ vào tính độc quyền cá»§a sản phẩm. Nhanh chóng rà soát và xác định các loại sản phẩm, dịch vụ độc quyền trong nền kinh tế quốc dân để làm căn cứ xác định đối tượng chịu sá»± Ä‘iều chỉnh cá»§a chính sách định giá sản phẩm độc quyền. Ban hành và thá»±c hiện nghiêm ngặt chính sách và tăng cường kiểm soát giá cả sản phẩm độc quyền (bao gồm cả giá bán và giá mua).

Theo Bá»™ Công thương, Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOil) hiện chiếm gần 30%, Saigon Petro chiếm 8%, còn Petrolimex chiếm khoảng 55% thị phần xăng, dầu cả nước. Vá»›i tá»· trọng 55% bán trên thị trường cả nước, ở các vùng có cạnh tranh cao như Hà Ná»™i hoặc TP Hồ Chí Minh thì thị phần cá»§a Petrolimex chỉ chiếm trên dưới 40%, nhưng ở các vùng như SÆ¡n La, Lai Châu, Tây Nguyên thì có nÆ¡i thị phần cá»§a Petrolimex gần như 100%. Xuất phát từ thị trường kinh doanh xăng, dầu vẫn còn tình trạng độc quyền. Nguồn xăng, dầu tiêu thụ trong nước phụ thuá»™c chá»§ yếu là nguồn nhập khẩu, quản lý Ä‘iều hành giá xăng, dầu ná»™i địa càng phải phù hợp vá»›i sá»± vận động cá»§a giá thị trường xăng, dầu thế giá»›i.

Do vậy, Nhà nước cần định "giá trần", làm căn cứ cho các DN kinh doanh xăng, dầu thá»±c hiện. Ðể thá»±c hiện được Ä‘iều này, Ä‘òi hỏi cÆ¡ quan quản lý giá cá»§a Nhà nước phải có đội ngÅ© cán bá»™ có trình độ giỏi về nghiệp vụ kinh doanh xăng, dầu, về hạch toán kế toán, luôn theo dõi sát diá»…n biến giá xăng, dầu thế giá»›i, có khả năng phân tích và dá»± báo ngắn, trung và dài hạn giá xăng, dầu thế giá»›i. Nhà nước có biện pháp loại trừ khả năng nảy sinh quan hệ tiêu cá»±c giữa DN độc quyền và cÆ¡ quan chịu trách nhiệm trong việc định giá. Những tranh luận liên quan đến giá xăng, dầu hiện nay chỉ chấm dứt khi cÆ¡ chế quản lý Ä‘iều hành giá xăng, dầu tuân thá»§ theo nguyên tắc cÆ¡ bản quản lý giá cá»§a cÆ¡ chế thị trường.

2 - Xây dá»±ng đề án tạo sá»± cạnh tranh thật sá»± trên thị trường kinh doanh xăng, dầu ở nước ta, bằng cách tổ chức lại các DN đầu mối nhập khẩu và kinh doanh xăng, dầu, để tạo ra các DN có năng lá»±c, xóa dần sá»± khác biệt về lợi thế hạ tầng kỹ thuật, vị trí kho, cảng và thị phần như hiện nay. Ðây là Ä‘iều kiện tiên quyết để có má»™t thị trường xăng, dầu cạnh tranh thật sá»± ở nước ta. Ðẩy mạnh tiến trình cổ phẩn hóa DN thu hút vốn, tăng khả năng cạnh tranh,

tiến tá»›i hình thành tập Ä‘oàn kinh tế Ä‘a sở hữu trong lÄ©nh vá»±c kinh doanh xăng, dầu.

3 - Cần có sá»± kiểm tra, giám sát thường xuyên, chặt chẽ hoạt động cá»§a các DN kinh doanh xăng, dầu. Ðặc biệt là kiểm tra chi phí cá»§a các yếu tố cấu thành nên giá cÆ¡ sở, như giá nhập khẩu, chi phí kinh doanh, định mức kinh tế kỹ thuật, đặc biệt là định mức hao hụt.

4 - Ðiều hành giá xăng, dầu trong bối cảnh giá xăng, dầu thế giá»›i luôn biến động phức tạp, trong từng thời kỳ cÆ¡ quan quản lý cần Ä‘iều tiết linh hoạt, kịp thời các khoản thuế, phí, các khoản phải ná»™p khác... để giảm áp lá»±c tăng giá bán, thá»±c hiện các mục tiêu lá»›n trong má»—i thời kỳ, như kiềm chế lạm phát, nâng cao khả năng cạnh tranh cá»§a DN, khoan sức dân... Việc Ä‘iều tiết cần được hình thành bằng má»™t hệ thống chính sách và công cụ kinh tế để phát huy vai trò quản lý cá»§a Nhà nước và vai trò tá»± chá»§ kinh doanh cá»§a các DN, Nhà nước chỉ Ä‘iều chỉnh ở thời Ä‘iểm cần thiết.

5 - Trong nền kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh xăng, dầu luôn biến động và tiềm ẩn nhiều rá»§i ro, xây dá»±ng Quỹ BOG xăng, dầu là cần thiết. Song, việc hình thành nguồn Quỹ BOG này cần xem xét và nghiên cứu lại. Theo chúng tôi, nguồn hình thành quỹ không chỉ lấy từ người tiêu dùng thông qua việc trích ná»™p lại trong giá bán, mà còn phải lấy từ má»™t tá»· lệ nhất định trong lợi nhuận cá»§a DN kinh doanh xăng, dầu, vì DN cÅ©ng là người thụ hưởng lợi ích trong quá trình kinh doanh xăng, dầu phải có sá»± Ä‘óng góp. Cần có sá»± kiểm tra quản lý, sá»­ dụng quỹ này má»™t cách chặt chẽ Ä‘i Ä‘ôi vá»›i biện pháp sá»­ dụng nguồn quỹ có hiệu quả, chỉ thá»±c hiện khi giá xăng, dầu thế giá»›i xuống thấp hoặc ở mức trung bình. Trong thời kỳ giá thế giá»›i tăng cao không nên thu vào quỹ này.

6 - Cần thành lập má»™t bá»™ phận có năng lá»±c đủ tin cậy theo dõi sát sao diá»…n biến giá xăng, dầu thế giá»›i, phân tích, dá»± báo ngắn, trung và dài hạn giá xăng, dầu thế giá»›i để phục vụ cho việc Ä‘iều hành giá xăng, dầu cá»§a Nhà nước.

Kinh nghiệm xây dá»±ng cÆ¡ chế quản lý Ä‘iều hành giá xăng, dầu theo cÆ¡ chế thị trường ở nước ta còn chưa nhiều, do vậy việc hợp tác, học tập kinh nghiệm cá»§a các nước, nhất là những nước có nền kinh tế tương đồng là cần thiết, để tránh những tổn thất không Ä‘áng có trong quá trình Ä‘iều hành.

Nguồn tin: Nhandan

ĐỌC THÊM