Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Các công ty châu Á - đấu thủ mới trên "sân chơi" dầu mỏ Irắc

Việc các công ty châu Á chiếm Æ°u thế trong số các nhà thầu tham gia khai thác tại các mỏ dầu khí lá»›n tại Irắc cho thấy tiềm lá»±c Ä‘ang lên của các công ty quốc doanh nhỏ và linh hoạt, sẵn sàng đối phó vá»›i thách thức trÆ°á»›c mắt.
 
Ông Manoucher Takin thuá»™c Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng Toàn cầu (CGES) nói rằng các công ty châu Á Ä‘ã lá»›n mạnh hÆ¡n trÆ°á»›c nhiều và chuẩn bị Ä‘Æ°Æ¡ng đầu vá»›i mọi rủi ro. Điều này được thể hiện bằng việc họ được chọn vào vòng đấu thầu thứ hai nhằm giành quyền khai thác 11 mỏ dầu khí ở Irắc, trong Ä‘ó phải kể đến khu mỏ West Qurna có trữ lượng Æ°á»›c lên tá»›i 20 tá»· thùng dầu.
 
Theo Bá»™ Dầu mỏ Irắc, trong danh sách các công ty được chọn vào vòng đấu thầu thứ hai chủ yếu là các công ty dầu mỏ quốc doanh, trong Ä‘ó có 5 công ty châu Á gồm JOGMEC của Nhật Bản, KazMunaiGas Exploration Production (KMG-EP) của Cadắcxtan, Oil India của Ấn Độ, Pakistan Petroleum của Pakixtan và PetroVietnam của Viẹt Nam. Trong khi Ä‘ó, đại diện của châu Âu là Rosneft và Tatneft của Nga, Cairn Energy của Anh, còn Sonangol của Angôla đại diện cho châu Phi. Những công ty này sẽ được mời tham gia vòng đấu thầu thứ hai. Bá»™ trưởng Dầu mỏ Irắc Hussein al-Shahristani cho biết việc phát triển các mỏ dầu sẽ giúp Irắc nâng sản lượng khai thác lên 2,5 triệu thùng/ngày.
 
Trong khi Ä‘ó, Francis Perrin, Ä‘iều hành Tạp chí "Dầu khí Arập", nói rằng danh sách trên phản ánh sức mạnh Ä‘ang lên của các công ty dầu mỏ quốc doanh (NOC) châu Á trong những năm gần Ä‘ây, trong cả những phiên đấu thầu và những thỏa thuận song phÆ°Æ¡ng.
 
Tháng 6 năm ngoái, 35 công ty dầu mỏ, trong Ä‘ó có cả những công ty hàng đầu thế giá»›i trong lÄ©nh vá»±c này nhÆ° Chevron, BP và Total Ä‘ã tham gia đấu thầu vòng má»™t, nhÆ°ng các công ty lá»›n này được chọn ngay trÆ°á»›c khi ký kết hợp đồng. Trên thá»±c tế, quyền tham gia đấu thầu vòng má»™t chỉ được mở đối vá»›i các công ty Ä‘ã khai thác tại các mỏ dầu lá»›n và Ä‘iều kiện này Ä‘ã gạt các nhiều công ty nhỏ ra bên ngoài "cuá»™c chÆ¡i". "Hàng rào" được hạ thấp Ä‘áng kể cho đợt đấu thầu thứ hai, cho phép 2/3 trong số các nhà thầu tham gia dù họ chÆ°a từng hoạt Ä‘á»™ng bên ngoài lãnh thổ nÆ°á»›c mình.
 
Các nhà phân tích cho rằng việc có những "đấu thủ má»›i" tham gia khai thác dầu khí tại Irắc sẽ giúp chính phủ nÆ°á»›c này hạn chế quyền lá»±c của các tập Ä‘oàn tÆ° nhân lá»›n hoặc các công ty dầu mỏ quốc tế ((IOC). Chính Ehsan Ul-Haq, người đứng đầu bá»™ phận nghiên cứu của JBC Energy ở Viên (Áo) cÅ©ng nhận định rằng các nhà chức trách Irắc sẽ không cho phép các IOC "chiếm phần lá»›n hÆ¡n trong chiếc bánh dầu mỏ Irắc". Irắc cần các công ty nÆ°á»›c ngoài để phát triển dầu khí, nhÆ°ng họ sẽ không cho phép những công ty này chi phối chính sách dầu mỏ của họ.
 
Việc các công ty nhỏ tham gia vào thị trường dầu khí của Irắc là giải pháp của Chính phủ Irắc để ứng phó vá»›i các công ty lá»›n, nhằm giảm những Ä‘òi hỏi của các công ty lá»›n trong việc áp đặt Ä‘iều kiện ký hợp đồng vá»›i Irắc. Những công ty nhỏ hÆ¡n, đặc biệt là các NOC - những "người chÆ¡i" phụ thuá»™c nhiều vào Ä‘á»™ng cÆ¡ chính trị hÆ¡n là tham vọng đạt lợi nhuận cao nhất có thể, sẽ gây áp lá»±c buá»™c các IOC phải đồng ý vá»›i Ä‘iều kiện của Chính phủ Irắc.
 
Theo chuyên gia Takin thuá»™c CGES, vấn đề trên Ä‘ã được chú trọng khi hợp đồng đầu tiên được ký kết, sau khi chế Ä‘á»™ Saddam Hussein sụp đổ, vá»›i Công ty Dầu mỏ Quốc gia Trung Quốc (CNPC). Nhà.Ä‘iều hành Tạp chí "Dầu khí Arập" bổ sung thêm rằng nhìn chung, các công ty nhỏ Ä‘ang có sá»± chuẩn bị kỹ càng để đối phó vá»›i nguy cÆ¡ hÆ¡n là những đối thủ lá»›n. Đối vá»›i các công ty nhỏ, Irắc là má»™t "mỏ vàng".
 
Irắc là quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lá»›n thứ ba thế giá»›i, vá»›i hÆ¡n 115 tá»· thùng, chỉ đứng sau Arập Xêút và Iran. Là thành viên của Tổ chức các NÆ°á»›c Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), nhÆ°ng sản lượng dầu mỏ của Irắc không được tính chung vào hạn ngạch sản xuất dầu mỏ chính thức của OPEC, do sá»± bất ổn kéo dài tại nÆ°á»›c này.
 
(ViệtStock)

ĐỌC THÊM