Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Cả thế giới bối rối vì xăng dầu

Thị trường xăng dầu thế giá»›i những ngày cuối tháng 2 trở nên vô cùng biến Ä‘á»™ng. Có vẻ nhÆ° ở thời Ä‘iểm hiện tại, không phải dá»… để Ä‘Æ°a ra được má»™t dá»± báo chính xác về chiều hÆ°á»›ng biến Ä‘á»™ng của thị trường này trong thời gian tá»›i.

Tháng 2 vừa qua là má»™t tháng được xem là được mùa nhất của thị trường xăng dầu kể từ tháng 10 năm ngoái. Tuy nhiên vào những ngày cuối tháng thị trường này lại trở nên biến Ä‘á»™ng khó lường.

Giá tăng liên tục trong má»™t thời gian dài rồi bất ngờ bốc hÆ¡i thê thảm vào những ngày cuối tháng, rồi sau Ä‘ó lại tăng, giảm liên tục khiến cho nhà đầu tÆ° chóng mặt. Sá»± lên xuống bất thường của thị trường là hậu quả của nhiều nguyên nhân trong Ä‘ó có tình hình Iran, dá»± Ä‘oán về sá»± phục hồi của nền kinh tế đồng thời là những dấu hiệu gia tăng lượng cung.

Lệnh trừng phạt Iran và giá dầu

Thời gian vừa qua, thế giá»›i đổ dồn sá»± chú ý vào quốc gia xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giá»›i là Iran. Vá»›i những cáo buá»™c về chÆ°Æ¡ng trình vÅ© khí hạt nhân mà Iran Ä‘ang theo Ä‘uổi, Mỹ và EU Ä‘ã mạnh tay tiến hành các biện pháp trừng phạt đối vá»›i quốc gia này.

Để Ä‘áp trả, Iran Ä‘ã tuyên bố ngừng xuất khẩu dầu thô sang má»™t số nền kinh tế lá»›n trong Ä‘ó có Anh, Pháp... Tình hình hoạt Ä‘á»™ng kinh tế tại Iran những ngày gần Ä‘ây dường nhÆ° trở nên tê liệt khi má»™t loạt những khó khăn ập đến. Quan hệ thÆ°Æ¡ng mại vá»›i thế giá»›i bị tổn thÆ°Æ¡ng nghiêm trong vì lệnh trừng phạt.

Đã từng dấy lên quan ngại về má»™t cuá»™c chiến dầu mỏ có thể xảy ra. Nhóm các nÆ°á»›c G20 Ä‘ã cảnh báo thế giá»›i rằng tình hình căng thẳng tại Iran có thể khiến cho thị trường xăng dầu "nóng" hÆ¡n bao giờ hết trong bối cảnh nguy cÆ¡ lạm phát có thể leo thang. TrÆ°á»›c những lo ngại lệnh trừng phạt Iran có thể ảnh hưởng đến nguồn cung trên thế giá»›i, giá dầu thế giá»›i Ä‘ã tăng chóng mặt trong nhiều ngày.

Lệnh trừng phạt Iran có thể ảnh hưởng đến nguồn cung dầu mỏ trên thế giá»›i

Tín hiệu phục hồi kinh tế

Má»™t nguyên nhân khiến cho thị trường năng lượng biến Ä‘á»™ng tăng chính là kết quả báo cáo về tình hình tăng trưởng của Mỹ và nhiều nÆ°á»›c lá»›n trên thế giá»›i. Báo cáo cho thấy kinh tế thế giá»›i Ä‘ang có những dấu hiệu phục hồi tích cá»±c.

Vá»›i thông tin hết sức lạc quan này, giá»›i phân tích dá»± báo các quốc gia sẽ tiếp tục đầu tÆ° hÆ¡n nữa để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Và tất nhiên nhu cầu nhiên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế cÅ©ng vì thế mà tăng mạnh. Đây cÅ©ng chính là lý do khiến cho giá nhiên liệu được Ä‘à tăng mạnh.

Tuy nhiên trong phiên giao dịch ngày 28/2, thị trường Ä‘ã phải chứng kiến sá»± sụt giảm mạnh về giá của loại vàng Ä‘en này. Nguyên nhân chủ yếu là những thông tin liên quan đến những dá»± báo về sá»± gia tăng lượng cung dầu do sản lượng dầu tại nhiều quốc gia trong Ä‘ó có OPEC tăng mạnh.

Theo Ä‘ó, tổng mức sản lượng tại OPEC tăng 255.000  thùng lên tá»›i con số 31,1 triệu thùng má»™t ngày - mức cao nhất kể từ tháng 11/2008. NhÆ° vậy thông tin này phần nào xoa dịu được những lo lắng về sá»± thiếu hụt lượng cung năng lượng trong tÆ°Æ¡ng lai.

Bên cạnh Ä‘ó là tình trạng bán tháo để chốt lời của các nhà đầu tÆ° sau khi giá xăng nhiều ngày tăng giá. Đặc biệt là tâm lý thất vọng của thị trường sau những thông tin không mấy khả quan về kết quả cuá»™c họp nhóm các nÆ°á»›c G20 về thỏa thuận há»— trợ tài chính cho quỹ tiền tệ thế giá»›i vì mục tiêu thúc đẩy kinh tế.

Tình hình thị trường  trong ngày cuối tháng 2 cÅ©ng có chiều hÆ°á»›ng chững lại. Tại NewYork, giá dầu Ä‘ã giảm 1,6%  sau thông báo của Bá»™ Năng Lượng Mỹ về lượng dầu thô dá»± trữ tăng 4,2 triệu thùng vào tuần trÆ°á»›c, cao hÆ¡n nhiều so vá»›i mức dá»± Ä‘oán trÆ°á»›c Ä‘ó.

Tuy nhiên vào những ngày này, giá cả thị trường cÅ©ng thường xuyên biến Ä‘á»™ng lúc lên lúc xuống bởi sá»± nhạy cảm vốn có trÆ°á»›c những thông tin liên quan đến tình hình tài chính, kinh  tế cÅ©ng nhÆ° chính trị tại các khu vá»±c trọng Ä‘iểm trong thời gian này.

Mỹ vừa qua cho biết, lượng xuất khẩu khí đốt, dầu diesel và các loại nhiên liệu khác Ä‘ã vượt mức nhập khẩu trong năm 2011 lần đầu tiên kể từ năm 1949. Đây cÅ©ng là má»™t thông tin tÆ°Æ¡ng đối lạc quan đối vá»›i nền kinh tế lá»›n nhất thế giá»›i này.

Bức tranh toàn cảnh của thị trường năng lượng thế giá»›i Ä‘ang chứa Ä‘á»±ng rất nhiều màu sắc. Má»™t mảng là tình hình chính trị hết sức căng thẳng tại Iran kéo theo những lo ngại về sá»± thiếu hụt. Mảng khác là sá»± phục hồi của nền kinh tế thế giá»›i đồng thời là sá»± gia tăng về nhu cầu nhiên liệu.

Bên cạnh Ä‘ó là sá»± gia tăng sản lượng dầu mỏ tại nhiều quốc gia sản xuất. Mảng còn lại là tâm lý bất an cố hữu của nhà đầu tÆ° trÆ°á»›c những thông tin bên ngoài. Tất cả đều khiến cho người tiêu dùng cÅ©ng nhÆ° các nhà đầu tÆ° không khỏi... bối rối trÆ°á»›c những sá»± lá»±a chọn.

Nguồn tin: VEF.VN

ĐỌC THÊM