Brent vững chắc trên ngưỡng 111 USD/thùng trong phiên đầu tuần, trong khi dầu thô Mỹ nhích tăng, cắt giảm khoảng cách chênh lệch giữa 2 chuẩn dầu thô xuống mức thấp nhất kể từ tháng 09 sau khi Mỹ sắp hoàn thành dá»± án mở rá»™ng đưá»ng ống dẫn dầu.
Kế hoạch mở rá»™ng đưá»ng ống dẫn dầu Mỹ nhằm tăng sản lượng dầu từ Cushing, Oklahoma, đến các nhà máy lá»c dầu tại khu vá»±c Gulf Coast, sẽ hoàn tất vào thứ 6, các công ty tham gia dá»± án cho biết trong tuần trước.
Mở rá»™ng đưá»ng ống giúp giải quyết tình trạng tắt nghẽn dầu tại Cushing – trung tâm phân phối các hÆ¡p đồng dầu thô NYMEX – do sản lượng dầu gia tăng tại Mỹ và Canada trong vòng 3 năm qua.
Andrew Lebow, phó chá»§ tịch cấp cao kiêm môi giá»›i cá»§a công ty Jefferies Bache cho rằng “Vấn đỠcÆ¡ sở hạ tầng và đưá»ng ống dẫn dầu ở Mỹ sẽ là má»™t trong những vấn đỠquan trá»ng mà thị trưá»ng cần phải lưu ý trong năm nay”.
“Giá»›i kinh doanh hy vá»ng đưá»ng ống dẫn dầu Seaway có thể tăng công suất dòng chảy dầu và đồng thá»i giúp dầu thô Mỹ có giá tương đối so vá»›i Brent”.
Tại Luân Äôn, hợp đồng dầu Brent đảo ngược xu thế, tăng 9 cent vào cuối phiên, chốt ở ngưỡng 111,40 USD/thùng. Hợp đồng giao tháng 2 giao dịch trong khoảng 111,67 USD/thùng và 110,54 USD.
Hợp đồng dầu thô Mỹ giao tháng 2, được dá»± trữ tại các bể chứa dầu tại Cushing, tăng 10 cent, thiết láºp mốc 93,19 USD/thùng.
Chênh lệch giá giữa Brent và dầu thô Mỹ thu hẹp xuống mức thấp nhất kể từ tháng 9, chạm mốc 17,80 USD/thùng trước khi mở rá»™ng trở lại lên 18,35 USD/thùng. Trong tháng 11, mức chênh lệch trên 26 USd.
Cả 2 hợp đồng dầu cùng tăng giá trong tuần trước nhá» các nhà láºp pháp Mỹ đạt được thá»a thuáºn ngăn cái gá»i là “vách Ä‘á tài chính” – gói cắt giảm chi tiêu và tăng thuế, Ä‘e dá»a đẩy đến tăng trưởng tại quốc gia tiêu dùng dầu hàng đầu thế giá»›i.
Tuần này, giá»›i đầu tư chỠđợi cuá»™c há»p hàng tháng cá»§a Ngân hàng trung ương Châu Âu diá»…n ra vào ngày 10/01 để xem liệu ngân hàng có hạ lãi suất hay không.
Số liệu hôm thứ 2 cho thấy hoạt động nhà máy khu vá»±c euro zone giảm lần đầu tiên trong vòng 5 tháng trở lại Ä‘ây trong tháng 11, nguyên nhân là chi phí năng lượng giảm và khả năng ECB có thể hạ lãi suất.
Giá»›i đầu tư cÅ©ng Ä‘ang quan sát láºp trưá»ng cá»§a Fed vá» chương trình ná»›i lá»ng tiá»n tệ sau khi các quan chức hàng đầu cá»§a Fed và má»™t số chuyên gia kinh tế cho thấy ngân hàng trung ương có khả năng ngừng chương trình thu mua tài sản trong năm nay. Äồng euro tăng nhẹ so vá»›i đồng Ä‘ô hôm thứ 2.
Äà tăng bị giá»›i hạn?
Trong khi gián Ä‘oạn nguồn cung dầu từ Biển Bắc, Nam Sudan, Iran và Nigeria há»— trợ giá trong năm 2012, thị trưá»ng dá»± kiến sẽ thặng dư trong năm 2013.
Theo CÆ¡ quan năng lượng quốc tế, trước tốc độ tăng trưởng nhu cầu toàn cầu thì nguồn cung từ các nước không thuá»™c OPEC sẽ tăng khoảng 890.000 thùng/ngày trong năm 2013.
Ngân hàng Morgan Stanley cá»§a Mỹ viết trong báo cáo phát hành hôm thứ 2 rằng triển vá»ng trước mắt đối vá»›i dầu vẫn còn ảm đạm.
Các chuyên gia, bao gồm Hussein Allidina chia sẻ “Giả sá» không có nguồn cung má»›i và vá»›i tốc độ tăng trưởng nguồn cung tại Mỹ, chúng tôi lạc quan tháºn trá»ng vá» tăng trưởng nguồn cung năm 2013”.
Sản lượng dầu OPEC giảm trong tháng 12 sau khi quốc gia anh cả Ả ráºp Saudi hạn chế xuất khẩu để Ä‘áp ứng vá»›i nhu cầu sụt giảm. Việc cắt giảm sản lượng từ Saudi là cần thiết để ngăn giá giảm.
Christopher Bellew, chuyên gia môi giá»›i cá»§a Jefferies Bache tại Luân Äôn nháºn xét: “Giá dầu ổn định má»™t cách khác thưá»ng, rất giống vá»›i thá»i gian này cách Ä‘ây má»™t năm. Chứng tá» những gì Saudi Ä‘ang làm Ä‘em lại hiệu quả cao”.
“Năm 2013, liệu há» sẽ tăng sản lượng vá»›i lý do thiếu hụt trong năm ngoái và há» có cắt giảm sản lượng khi sản lượng cá»§a các nước phi OPEC tăng vá»t?”.
Gia tăng sản lượng là do Mỹ dùng các phương pháp khoan thá»§y lá»±c và khoan ngang - thưá»ng được gá»i là “kỹ thuáºt thá»§y lá»±c bẻ gãy” - giúp ổn định giá dầu mặc dù gián Ä‘oạn nguồn cung xảy ra ở những nÆ¡i khác. Giá dầu Brent ở sát mức 112 USD/thùng trong năm 2012, thấp hÆ¡n 1 USD so vá»›i năm 2011.
Nguồn tin: SNC