Brent leo lên mốc 99 USD/thùng ngay phiên giao dịch đầu tuần nhá» sá»± thất bại cá»§a các vòng Ä‘àm phán lao động tại Na Uy làm tăng lo ngại vá» gián Ä‘oạn nguồn cung, giữa lúc hy vá»ng rằng Trung Quốc sẽ ná»›i lá»ng chính sách tiá»n tệ, cải thiện nhu cầu nhiên liệu há»— trợ cho giá.
Số liệu từ quốc gia tiêu thụ năng lượng hàng đầu Trung Quốc cho thấy lạm phát giá tiêu dùng hàng năm tiếp tục giảm trong tháng 6, tạo cÆ¡ há»™i cho Bắc Kinh ná»›i lá»ng chính sách mà không làm gia tăng áp lá»±c giá, giúp hầu hết các hàng hóa hồi sinh từ các mức giảm sâu sau chuá»—i số liệu việc làm Ä‘áng thất vá»ng cá»§a Mỹ trong phiên trước.
“Chúng ta cần phải nhá»› rằng Trung Quốc Ä‘ã thiết láºp mục tiêu tăng trưởng” Michael Creed, má»™t nhà kinh tế kinh doanh nông sản tại ngân hàng National Australia Bank Ltd nói. “Vì thế, tôi tin là há» sẽ tiến hành chính sách tiá»n tệ khôn ngoan để đạt được Ä‘iá»u Ä‘ó. Nếu há» làm thế, Ä‘ó sẽ là 1 cÆ¡ há»™i tốt cho giá”.
Brent tăng 54 cent, láºp ngưỡng 98,73 USD/thùng vào lúc 05:12 GMT sau khi thiết láºp tăng nhẹ 0,4% trong tuần trước vá»›i sá»± há»— trợ từ quan ngại gián Ä‘oạn nguồn cung tại Na Uy và khi các nước phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt thắt chặt chống Iran.
Từ bá» mức giảm 0,6% vì số liệu việc làm Ä‘áng thất vá»ng cá»§a Mỹ hôm thứ 6, dầu thô Mỹ tăng 33 cent, lên ngưỡng 84,78 USD/thùng.
Giá»›i đầu tư chẳng những cắt giảm đặt cược vá»›i lý do cảnh triển vá»ng kinh tế toàn cầu ảm đạm, mà còn tá» ra khá tháºn trá»ng trước báo cáo GDP cá»§a Trung Quốc. Báo cáo dá»± kiến phát hành vào cuối tuần này và có khả năng cho thấy mức yếu nhất trong vòng 3 năm trở lại Ä‘ây.
Hôm chá»§ nháºt, Thá»§ tướng Ôn Gia Bảo cho biết Trung Quốc cần tiến hành Ä‘iá»u chỉnh chính sách để há»— trợ kinh tế. Cụ thể, Bắc Kinh Ä‘ã hạ mục tiêu tăng trưởng tháng 3 xuống mức 7,5% -- mức thấp nhất kể từ 1990.
Sá»± cháºm chạp cá»§a ná»n kinh tế Trung Quốc và Mỹ, kết hợp vá»›i cuá»™c khá»§ng hoảng nợ euro zone, buá»™c Brent phải công bố bước giảm 20% trong quý 2, mức thấp ká»· lục thứ 3 kể từ cuá»™c khá»§ng hoảng tài chính 2008.
Các quan chức Châu Âu cố gắng phát há»a chi tiết kế hoạch bÆ¡m tiá»n cho hệ thống tài chính euro zone sau khi vòng Ä‘àm phán tại Brussels chỉ ra má»™t số Ä‘iểm hạn chế cá»§a thá»a thuáºn giải cứu các ngân hàng Ä‘ang gặp khó khăn và các quốc gia mắc nợ.
Jason Schenker, giám đốc công ty tư vấn năng lượng Prestige Economics LLC có trụ sở tại Texas nháºn xét: “Trong trưá»ng hợp, thá»a thuáºn bị trì hoãn, thị trưá»ng tài chính sẽ có những phản ứng rất tiêu cá»±c”.
Gián Ä‘oạn nguồn cung
Äây là lần thứ 3, cuá»™c Ä‘àm phán giữa các công nhân dầu khí và ngưá»i sá» dụng lao động vá» tiá»n lương kết thúc thất bại, tăng nguy cÆ¡ gián Ä‘oạn nguồn cung tại Na Uy.
Theo Creed, cuá»™c Ä‘ình công cắt giảm khoảng 13% sản lượng dầu và 4% sản lượng khí gas Na Uy, chắc chắn là phương thuốc tăng giá cho dầu.
Iran tiếp tục tìm cách lách các biện pháp trừng phạt thắt chặt do Mỹ và Liên minh Châu Âu áp đặt nhằm gây sức ép buá»™c Tehran từ bá» chương trình hạt nhân.
Hãng thông tấn Iran đưa tin nhà sản xuất dầu lá»›n thứ 2 OPEC đạt được thá»a thuáºn xuất khẩu dầu cho các nhà máy lá»c dầu Châu Âu thông qua 1 công ty tư nhân.
Thá»i tiết xấu buá»™c các cÆ¡ sở sản xuất dầu ở phía nam thành phố Basra cá»§a Irac phải Ä‘óng cá»a mặc dù cảng Novorossiysk cá»§a Nga Ä‘ã trở lại hoạt động bình thưá»ng hôm chá»§ nháºt sau 1 tráºn lÅ© lụt đột ngá»™t khiến các ảnh hưởng đến xuất khẩu dầu và lúa mì.
Libya Ä‘ã khôi phục các hoạt động khai thác dầu sau 1 loạt các cuá»™c biểu tình chính trị trong tuần trước. Trong khi, Yemen cho biết sẽ khởi động lại đưá»ng ống dẫn dầu xuất khẩu ở Ä‘ông bắc tỉnh Marib sau khi bị các chiến binh tấn công và buá»™c phải ngừng xuất khẩu hÆ¡n 1 năm qua.
Nguồn tin: SNC