Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent rớt xuống dưới ngưỡng 93 USD trước thềm Hội nghị EU

Brent lùi xuống dưới ngưỡng 93 USD/thùng hôm thứ 4 do quan ngại rằng các quan chức Châu Âu sẽ không đủ sức giải quyết khá»§ng hoảng nợ tại há»™i nghị tuần này, lấn át nguồn cung dầu Biển Bắc thắt chặt.

Làn sóng thận trọng dâng cao sau khi Đức phản đối ý tưởng chia sẻ gánh nặng nợ tại các quốc gia Châu Âu, nhấn chìm kỳ vọng rằng sẽ có 1 bước đột phá táo bạo từ Há»™i nghị thượng đỉnh châu Âu hôm thứ 5 nhằm ngăn chặn sá»± lây lan cá»§a cuá»™c khá»§ng hoảng nợ Ä‘ã kéo dài 30 tháng qua.

Vào lúc 04:34 GMT, Brent giảm 27 cent, về ngưỡng 92,75 USD/thùng. Dầu thô Mỹ ở ngưỡng 79,33 USD, giảm 3 cent.

“Thị trường tiếp tục Ä‘à Ä‘i xuống” Michael Creed, chuyên gia kinh tế cá»§a National Australia Bank Ä‘ánh giá. “EU tiếp tục rÆ¡i vào bước đường cùng, vì thế chúng ta sẽ không tìm thấy 1 phương thuốc đặc trị dành cho khá»§ng hoảng”.

Bất chấp sá»± á»§ng há»™ cá»§a Pháp, Italy và Tây Ban Nha, Thá»§ tướng Đức Angela Merkel phản đối đề xuất phát hành trái phiếu khu vá»±c đồng euro và tuyên bố châu Âu sẽ không chia sẻ các nghÄ©a vụ trả nợ chừng nào “bà còn sống”.

Tuy nhiên, sản lượng dầu Biển Bắc ở mức thấp do cuá»™c Ä‘ình công cá»§a các công nhân dầu khí, hãm Ä‘à thua lá»— cá»§a dầu.

Hôm thứ 3, Brent công bố bước tăng lá»›n nhất trong ngày kể từ 01/03 và thiết lập trên ngưỡng 93 USD lần đầu tiên trong tuần sau khi Tập Ä‘oàn dầu khí Na Uy, Statoil ASA cho biết Ä‘ã Ä‘óng cá»­a 4 cÆ¡ sở sản xuất dầu tại Biển Bắc.

Brent tăng giá giúp mở rá»™ng khoảng chênh lệch so vá»›i dầu thô Mỹ qua ngưỡng 13 USD, mức cao nhất trong hÆ¡n 1 tuần.

Chuyên gia Creed nói rằng: “Giá cải thiện là do dầu Ä‘ã quá bán trong tuần qua”.

Bên cạnh Ä‘ó, thị trường còn nhận thêm há»— trợ từ kỳ vọng trữ lượng dầu thô Mỹ giảm.

Dầu đứng trước Ä‘à giảm hÆ¡n 20% trong quý 2, chuá»—i giảm mạnh nhất trong 3 tháng kể từ cuá»™c khá»§ng hoảng tài chính 2008 do ná»—i lo kinh tế làm xói mòn triển vọng nhu cầu.

“Vá»›i mức giá hiện tại, giá dầu Ä‘ang ở mức hợp lý” các chuyên gia phân tích cá»§a Credit Suisse viết trong báo cáo hàng tháng rằng. “Phụ phí rá»§i ro địa chính trị do leo thang xung đột từ chương trình hạt nhân cá»§a Iran dường như tăng vọt. Cho dù Ä‘iều này có được chứng minh là có tranh cãi hay không”.

Các biện pháp trừng phạt cá»§a Mỹ và EU sẽ có hiệu lá»±c trong tuần này, nhưng sức ảnh hưởng dá»± kiến khá nhỏ vá»›i lý do sản lượng dầu cá»§a OPEC có khả năng khỏa lắp hoàn toàn những gì mất mát từ Iran, theo Creed.

Ông nói: “Lệnh trừng phạt lần này “rất khốc liệt”, dù Iran vẫn còn khả năng xuất khẩu dầu”.

Hôm thứ 3, Iran kêu gọi Liên minh Châu Âu xem xét lại quyết định áp đặt lệnh cấm vận dầu vào ngày 01/07 và cho biết muốn thương lượng, chứ không đối đầu vá»›i các nước phương Tây.

Bất ổn chính trị ngày càng gia tăng tại Trung Đông sau khi NaTo lên án Syria bắn rÆ¡i máy bay Thổ NhÄ© Kỳ.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM