Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent lùi về gần mốc 106 USD trước nỗi lo kinh tế

Brent mở cá»­a phiên đầu tiên cá»§a tuần má»›i (30/07) vá»›i phiên giảm đầu tiên trong 4 ngày do lo ngại rằng gói kích thích kinh tế từ Mỹ và Châu Âu không đủ sức vá»±c dậy nền kinh tế yếu kém cá»§a họ làm lu mờ báo cáo sản lượng dầu cá»§a OPEC ở mức thấp.

Cuá»™c khảo sát cá»§a Reuters cho thấy nguồn cung từ 12 thành viên cá»§a OPEC giảm khoảng 450.000 thùng/ngày trong tháng 7, về mức 31,18 triệu thùng/ngày vá»›i lý do lệnh trừng phạt cá»§a Phương Tây tiếp tục cắt giảm nguồn cung dầu từ Iran, giữa lúc các chuyến hàng dầu từ Angola, Ả Rập Saudi và Libya sụt giảm.
 
Katherine Spector, nhà phân tích hàng hoá tại CIBC cho rằng, những vấn đề cÆ¡ bản tạo nền tảng vững chắc trong ná»­a cuối năm nay, cụ thể cán cân cung và cầu gần như thâm hụt, thay vì thặng dư lá»›n như ná»­a đầu năm.
 
“Yếu tố tiêu cá»±c là thanh khoảng. Giao dịch tương đối chậm do các quỹ dá»± phòng và giá»›i đầu tư không dám mạo hiểm trong môi trường kinh tế hiện nay.
  
Sá»± tăng trưởng chậm chạp cá»§a kinh tế Mỹ, quốc gia tiêu thụ dầu hàng đầu thế giá»›i, nhen nhóm kỳ vọng có thêm các biện pháp kích thích từ Cục dá»± trữ liên bang Mỹ khi họ gặp nhau vào thứ 3 và thứ 4.
 
Chá»§ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Mario Draghi cam kết sẽ làm mọi việc để bảo vệ đồng euro trong tuần trước, cÅ©ng làm tăng kỳ vọng có thêm phương thuốc má»›i giải quyết khá»§ng hoảng nợ khi ECB nhóm họp vào thứ 5.
 
Tuy nhiên, giá»›i chuyên gia khuyên rằng thị trường đừng quá hy vọng.
  
Carsten Fritsch, chuyên gia phân tích thuá»™c Commerzbank (Đức) chia sẻ: “Hành động cá»§a ngân hàng trung ương có vẻ được kỳ vọng quá nhiều”
 
“Đồng euro bắt đầu thoái lui và dầu cÅ©ng dần suy yếu. Chứng tỏ, xu hướng tăng giá dường như Ä‘ã được phóng đại”.

Tại sàn Luân Đôn, Brent giao tháng 9 thiết lập ngưỡng 106,20 USD/thùng, vá»›i mức giảm 27 cent.
 
Dầu thô Mỹ giao tháng 9 thiết lập ngưỡng 89,78 USD/thùng, giảm 35 cent và xóa sổ chuá»—i 4 ngày tăng giá.

Brent tăng hÆ¡n 8% trong tháng 7 trong khi dầu thô Mỹ tăng khoảng 6% vá»›i kỳ vọng có thêm các gói kích thích kinh tế má»›i.
 
Phụ phí giữa Brent và dầu thô Mỹ tăng nhẹ lên 16,42 USD sau khi chốt ở mức 16,34 USD hôm thứ 6.
 
Khối lượng giao dịch khá thưa thá»›t. Brent giảm 55% so vá»›i đường bình quân 30 ngày còn dầu thô Mỹ giảm 34% so vá»›i đường bình quân 30 ngày, theo số liệu cá»§a Reuters.
 
Cuá»™c họp ECB hôm thứ 5 sẽ tập trung giải quyết mối Ä‘e dọa cá»§a cuá»™c khá»§ng hoảng nợ euro zone đặt ra cho nền kinh tế toàn cầu.
       
Bá»™ trưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner và Bá»™ trưởng Tài chính Đức Wolfgang Schaeuble Ä‘ã ban hành 1 tuyên bố chung sau cuá»™c họp hôm thứ 2 rằng các nhà hoạch định chính sách phải áp dụng và thá»±c hiện tất cả các bước cải cách cần thiết để đối phó vá»›i cuá»™c khá»§ng hoảng tài chính và cuá»™c khá»§ng hoảng niềm tin.
 
Lạc quan vá»›i hành động cá»§a ECB giúp chứng khoán Châu Âu xanh sàn dù chứng khoán Mỹ ì ạch giảm sau chuá»—i 2 ngày tăng mạnh nhất trong năm nay vá»›i lý do giá»›i đầu tư chờ đợi kết quả cuá»™c họp cá»§a các ngân hàng trung ương.
 
Euro có phiên giảm Ä‘iểm đầu tiên trong 4 ngày so vá»›i Ä‘ô la do giá»›i đầu tư tỏ ra khá thận trọng.
   
Sản lượng dầu của OPEC giảm
 
Theo Reuters, sản lượng dầu cá»§a OPEC liên tục giảm sau khi đạt mức 31,75 triệu thùng/ngày trong tháng 4, mức cao nhất kể từ tháng 09/2008. Đợt giảm lá»›n nhất trong tháng 7 do các biện pháp cấm vận nhập khẩu dầu và bảo hiểm các tàu chở dầu Iran cá»§a Liên minh Châu Âu có hiệu lá»±c vào ngày 01/07

Sản lượng dầu cá»§a Iran giảm khoảng 150.000 thùng/ngày, xuống còn 2,8 triệu thùng/ngày, mức thấp nhất trong hÆ¡n 2 thập ká»· qua, theo EIA.
 
 áº¢ Rập Saudi cắt giảm nguồn cung trong tháng 7 do nhu cầu từ má»™t số khách hàng sụt giảm, như Mỹ. Dù vậy, Saudi vẫn duy trì mức sản lượng 10 triệu thùng/ngày, gần mức cao nhất trong nhiều thập ká»·.
  
Giá dầu tìm thấy há»— trợ từ cuá»™c khá»§ng hoảng địa chính trị tại Trung Đông. Xung đột chính trị tại Syria Ä‘e dọa ổn định khu vá»±c.
 
Iran vẫn phải đối mặt vá»›i phương Tây về chương trình hạt nhân Tehran, càng làm tăng sá»± không chắc chắn về nguồn cung. Phương Tây khẳng định Tehran Ä‘ang cố gắng phát triển bom nguyên tá»­, măc dù nước Cá»™ng hòa Hồi giáo kịch liệt phá»§ nhận cáo buá»™c này.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM