Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent leo lên mức 9 tháng cao nhờ căng thẳng chính trị tại Iran

Brent vọt lên mức 9 tháng cao hôm thứ 4 trÆ°á»›c sá»± leo thang căng thẳng giữa Iran và PhÆ°Æ¡ng Tây sau khi các thanh tra hạt nhân của Liên Hợp Quốc tuyên bố chuyến thanh tra các cÆ¡ sở hạt nhân của Tehran bất thành.

Việc các thanh sát viên IAEA bị từ chối vào thị sát các cÆ¡ sở hạt nhân của Iran có thể sẽ làm tăng nguy cÆ¡ đối đầu quân sá»± giữa phÆ°Æ¡ng Tây và quốc gia OPEC này.
 
Bất chấp lÄ©nh vá»±c dịch vụ khu vá»±c Châu Âu sa sút và hoạt Ä‘á»™ng sản xuất Trung Quốc tiếp tục giảm tháng thứ 4 liên tiếp trong tháng 2, Brent vẫn nhận được há»— trợ từ quan ngại gián Ä‘oạn nguồn cung tăng dần kể từ khi căng thẳng chính trị ở Iran bùng phát.
   
Ông Mark Waggoner, chủ tịch Excel Futures, má»™t công ty môi giá»›i tại California, nói: “Chúng ta phải trải qua cuá»™c chiến gay go giữa căng thẳng Iran và tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm chạp”.

Chuẩn dầu Brent Luân Đôn giao tháng 4 có ngày tăng giá thứ 3 liên tiếp và lập mốc 122,90 USD vá»›i bÆ°á»›c tăng 1,24 USD, Ä‘ây cÅ©ng là mức cao trong vòng 9 tháng trở lại Ä‘ây.
 
Dầu thô kỳ hạn Mỹ giao tháng 4 thiết lập tăng 3 cent, bán ra vá»›i giá 106,28 USD/thùng.

Nhiệm vụ thanh sát Iran thất bại
  
Đoàn thanh sát viên Liên hợp quốc cho biết hôm thứ 4 rằng họ Ä‘ã kết thúc sứ mệnh tại Iran sau khi không tá»›i thị sát cÆ¡ sở hạt nhân nào của Iran
 
Hôm thứ 4, Nga cảnh báo Israel không được tấn công Iran vá»›i lý do hành Ä‘á»™ng quân sá»± sẽ dẫn đến hậu quả thảm khốc.
  
Căng thẳng giữa Iran và PhÆ°Æ¡ng Tây về chÆ°Æ¡ng trình hạt nhân của Tehran dường nhÆ° bế tắc, khi các khách hàng dầu hàng đầu của Iran tại Châu Á và Châu Âu đồng loạt giảm lượng dầu nhập khẩu từ quốc gia này trÆ°á»›c lời kêu gọi thắt chặt các biện pháp trừng phạt chống lại Iran của Mỹ.
     
Để tạo Ä‘iều kiện các quốc gia thành viên tìm nguồn cung dầu thay thế, lệnh cấm nhập khẩu dầu thô Iran của Liên minh Châu Âu sẽ có hiệu lá»±c vào ngày 01/07

Chuá»—i số liệu thất vọng từ Châu Âu và Trung Quốc
   
LÄ©nh vá»±c dịch vụ khu vá»±c euro zone bất ngờ giảm sâu trong tháng này, dẫn đến lo ngại kinh tế khu vá»±c sẽ rÆ¡i vào suy thoái, theo số liệu chỉ số quản lý thu mua (PMI) sÆ¡ bá»™ của Markit.
 
 LÄ©nh vá»±c sản xuất Trung Quốc giảm tháng thứ 4 liên tiếp trong tháng 2 bởi lượng Ä‘Æ¡n đặt hàng xuất khẩu má»›i giảm mạnh vì ảnh hưởng của cuá»™c khủng hoảng nợ khu vá»±c Châu Âu, làm ố vàng bức tranh tăng trưởng kinh tế của quốc gia tiêu thụ dầu lá»›n thứ 2 thế giá»›i.
  
Tin Bắc Kinh thắt chặt tín dụng để giảm lượng tiền mặt mà các ngân hàng còn nắm giữ, giúp hàng hóa đồng loạt vọt tăng vào đầu tuần.

Cả Brent và dầu thô Mỹ cùng phát tín hiệu siêu mua. Đường chỉ số sức mạnh tÆ°Æ¡ng đối (RSI) 14 ngày của dầu thô Mỹ kỳ hạn ở mức 71 Ä‘iểm, còn Brent gần 78 Ä‘iểm, cả 2 đều trên ngưỡng 70 Ä‘iểm dấu hiệu cho thấy giá có thể giảm.
 
Khối lượng giao dịch dầu thô Mỹ giảm gần 36% so vá»›i đường bình quân 250 ngày.
  
Trữ lượng dầu thô Mỹ
  
Cuá»™c thăm dò ý kiến từ các chuyên gia phân tích của Reuters trÆ°á»›c báo cáo dá»± trữ hàng tuần cho thấy các kho dá»± trữ dầu thô Mỹ tăng 500.000 thùng trong tuần trÆ°á»›c do nhiều nhà máy lọc dầu giảm công suất và nhập khẩu dầu tăng.
  
Kết quả cuá»™c thăm dò ý kiến cho thấy lượng tồn kho sản phẩm chÆ°ng cất giảm 1,4 triệu thùng, còn nguồn cung xăng giảm 100.000 thùng.
 
Phụ phí giữa Brent và dầu thô Mỹ phục hồi quanh ngưỡng 16,70 USD sau khi khóa tại ngưỡng 15,41 USD hôm thứ 3.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM