Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent giảm vì thất vọng với ECB, nỗi lo nguồn cung hỗ trợ

Brent có phiên giảm Ä‘iểm hôm thứ 5 vì thất vọng Ngân hàng trung ương Châu Âu không đưa ra hành động ngay lập tức để vá»±c dậy nền kinh tế tạo áp lá»±c lên giá, ngay cả khi nguồn cung Biển Bắc thắt chặt và quan ngại địa chính trị giá»›i hạn Ä‘à giảm.

Báo cáo cho thấy số người đệ đơn xin trợ cấp thất nghiệp Mỹ tăng trong tuần trước và lượng đơn đặt hàng máy móc bất ngờ giảm, khiến dầu thô kỳ hạn Mỹ giảm 2% má»™t ngày sau khi Cục dá»± trữ liên bang Mỹ thổi tắt kỳ vọng có thêm gói kích thích bổ sung để há»— trợ nền kinh tế.
  
Theo Rick Scott, giám đốc đầu tư tại L&S Advisors Inc, Los Angeles, sau Fed đến lược Draghi gây thất vọng và thị trường vẫn di chuyển Ä‘i lên vá»›i hy vọng có thêm hành động bởi lạm phát gắn liền vá»›i kích thích.

Giao dịch biến động và Brent nhận được há»— trợ từ các vấn đề sản xuất tại Biển Bắc và nguy cÆ¡ gián Ä‘oạn nguồn cung Trung Đông do xung đột chính trị tại Syria và căng thẳng hạt nhân giữa Iran và phương Tây.
  
Brent giao tháng 9 giảm 6 cent, thiết lập ngưỡng 105,90 USD/thùng vá»›i biên độ giao dịch từ 104,97 USD đến 107,30 USD.

Dầu thô Mỹ giao tháng 9 giảm 1,78 USD, lập mốc 87,13 USD/thùng vá»›i phạm vi giao dịch từ 86,92 USD đến 89,63 USD.
 
Gene McGillian, chuyên gia phân tích cá»§a Tradition Energy tại Stamford, Connecticut, nhận định: “Các vấn đề Biển Bắc và mối Ä‘e dọa địa chính trị há»— trợ Brent, ngay cả khi thất vọng vá»›i Fed và ECB”.
  
Hôm thứ 5, ECB quyết định giữ nguyên lãi suất cÆ¡ bản và Chá»§ tịch ECB, Mario Draghi lặp Ä‘i lặp lại chính sách ngân hàng ngay trong cuá»™c họp, mà bỏ Ä‘i khả năng hành động trong tương lai.

Hôm thứ 4, Cục dá»± trữ liên bang Mỹ tiếp tục trì hoãn đưa ra gói kích thích kinh tế má»›i cho nền kinh tế lá»›n nhất thế giá»›i, mặc dù để ngỏ chương trình thu mua trái phiếu, chương trình ná»›i lỏng định lượng (QE).
   
Kỳ vọng có thêm gói kích thích bị dập tắt, dẫn đến chứng khoán Mỹ giảm ngày thứ 4 liên tiếp, trong khi chỉ số hàng hóa Thomson Reuters-Jefferies CRB, má»™t chỉ số hàng hóa toàn cầu, kết thúc giảm 1,6%.
   
Hôm thứ 6, thị trường tập trung vào báo cáo bảng lương phi nông nghiệp tháng 7 cá»§a Mỹ, dá»± kiến cho thấy số lượng việc làm cải thiện khiêm tốn so vá»›i tháng 6.
   
Phụ phí giữa Brent và dầu thô Mỹ tăng lên 18,77 USD/thùng, dá»±a theo mức thiết lập. Phụ phí giữa Brent giao tháng 9 và hợp đồng giao tháng 10 tăng lên 1,51 USD/thùng do các vấn đề Biển Bắc và lo ngại địa chính trị há»— trợ giá.
    
RBOB Mỹ thiết lập mốc 2,8696 USD, tăng 3,54 cent sau khi leo qua đường bình quân 200 ngày, 2,8798 USD. Phụ phí giữa hợp đồng giao tháng 9 và hợp đồng giao tháng 10 tăng lên 22,79 cent.

Dá»± trữ xăng Mỹ giảm mạnh trong tuần trước, theo báo cáo hàng tuần cá»§a EIA hôm thứ 4 là do chênh lệch giá xăng tại khu vá»±c Chicago tăng lên mức cao nhất trong năm trong tuần này do các vấn đề tinh chế và việc Ä‘óng cá»­a đường ống dẫn dầu trong khu vá»±c.

Hôm thứ 5, chính phá»§ Mỹ yêu cầu Enbridge ná»™p bản kế hoạch cải thiện sá»± an toàn cá»§a hệ thống đường ống dẫn dầu Lakehead trước khi cho phép khởi động Line 14 -- tuyến đường ống dẫn dầu từ Canada đến các nhà máy tinh chế tại Midwest.
    
Giá xăng tăng vọt xuất phát từ việc gián Ä‘oạn dòng chảy từ Midwest tá»›i miền tây New York và Pennsylvania, các nguồn tin giao dịch cho biết.

Các mối Ä‘e dọa thời tiết ở Đại Tây Dương là yếu tố khác mà giá»›i chuyên gia và giá»›i kinh doanh cho rằng sẽ cung cấp há»— trợ cho xăng. 
     
Vấn đề nguồn cung
  
Công việc bảo dưỡng cÆ¡ sở sản xuất dầu Biển Bắc sẽ cắt giảm sản lượng dầu trong tháng 9. 
   
Hợp đồng Brent căn cứ vào 4 nhãn hiệu dầu Biển Bắc - Brent, Forties, Oseberg và Ekofisk - và chương trình xuất khẩu tháng 9 dá»± kiến sẽ giảm mạnh.
   
Công ty tư vấn UK consultancy Oil Movements cho biết xuất khẩu dầu chở bằng đường biển cá»§a tổ chức OPEC, ngoại trừ Angola và Ecuador, sẽ giảm 120.000 thùng/ngày trong vòng 4 tuần kết thúc vào ngày 18/08.
    
Quốc há»™i Mỹ Ä‘ã thông qua gói biện pháp trừng phạt má»›i chống lại Iran hôm thứ 4 nhằm mục địch trừng phạt các ngân hàng, các công ty bảo hiểm và các chá»§ tàu giao dịch vá»›i Tehran.
    
Liên minh Châu Âu áp đặt lệnh cấm vận dầu Iran vào ngày 01/07 là do căng thẳng hạt nhân giữa Tehran và các nước Phương Tây.
   
Cá»±u thư ký Liên Hợp Quốc Kofi Annan quyết định rút khỏi cương vị đặc phái viên chung cá»§a LHQ và Liên Ä‘oàn Arập tại Syria sau thất vọng trong ná»— lá»±c tìm giải pháp cho cuá»™c khá»§ng hoảng tại Syria.
 
Góp phần không chắc chắn về triển vọng nguồn cung. Khu vá»±c tá»± trị Kurdistan cá»§a Iraq dá»± định ngừng các hoạt động xuất khẩu dầu vào ngày 31/08 nhằm buá»™c chính phá»§ phải thá»±c hiện thanh toán cho tất cả các nhà sản xuất dầu trong khu vá»±c, Bá»™ trưởng Bá»™ tài nguyên cá»§a nước này đưa tin.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM