Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent giảm, dầu Mỹ nhích tăng

Brent giảm, dầu thô Mỹ nhích tăng trong phiên giao dịch thứ 3 sau khi số liệu cho thấy dá»± trữ tại Cushing giảm, trong bối cảnh vẫn còn lo ngại cuá»™c khá»§ng hoảng nợ công sẽ nhấn chìm nhu cầu dầu.

Theo báo cáo cá»§a Genscape hôm thứ 2, kho dá»± trữ dầu Cushing, Oklahoma, giảm 560.000 thùng, xuống còn 51,34 triệu thùng trong tuần tính đến ngày 08/06, đợt giảm đầu tiên trong vòng 20 tuần trở lại Ä‘ây.
   
Ngày 12/06, dầu có phiên giao dịch đầy áp lá»±c trước quyết định giữ nguyên hạn ngạch sản lượng cá»§a Ả Rập Saudi bất chấp giá dầu giảm và ngay cả khi các thành viên trong nhóm (OPEC) kêu gọi cắt giảm mục tiêu sản lượng trước phiên họp hôm thứ 5 tại Vienna.
   
Rich Ilczyszyn, giám đốc chiến lược thị trường đồng thời là người sáng lập cá»§a Iitrader.com tại Chicago nhận định: “Giá»›i tham gia thị trường tiếp tục chờ đợi những gì mà OPEC sắp công bố và báo cáo dá»± trữ dầu hàng tuần cá»§a Mỹ”.
   
Theo Ilczyszyn, yếu tố quan trọng nhất là những gì Ä‘ang xảy ra tại EU, cách mà họ sẽ đối phó vá»›i cuá»™c khá»§ng hoảng nợ khu vá»±c.

Đồng thời, ông cÅ©ng xin lưu ý, nền kinh tế Mỹ phát Ä‘i nhiều tín hiệu tăng trưởng ì ạch. 
  
Brent giảm 86 cent, thiết lập mốc 97,14 USD/thùng, giảm phiên thứ 4 liên tiếp và cÅ©ng là mức thiết lập thấp nhất kể từ tháng 01/2011.
  
Vá»›i mức thấp 96,62 USD, Brent vẫn còn cách mức thấp cá»§a năm 2012, mức 95,63 USD ghi nhận hôm 04/06.
  
 Brent biến động mạnh, tổng khối lượng giao dịch hÆ¡n 1 triệu lot, nhiều nhất kể từ mức cao ká»· lục 1,22 triệu lot giao dịch ngày 23/06/2011 và cao hÆ¡n đường bình quân 30 ngày khoảng 83%. Khối lượng cá»§a Brent tăng gấp Ä‘ôi vá»›i dầu thô Mỹ.

Hồi phục từ mức thấp 8 tháng, dầu thô Mỹ có lần thứ 3 di chuyển vững chắc trên ngưỡng 81 USD/thùng kể từ 04/06.
  
Dầu thô Mỹ tăng 62 cent, ghi nhận mức giá 83,32 USd/thùng sau khi về ngưỡng 81,07 USD, mức giá thấp nhất trong ngày kể từ 06/10, mặc dù thấp hÆ¡n mức thấp hôm thứ 2 khoảng 4 cent.
   
Hôm thứ 2, dầu thô kỳ hạn chốt phiên giảm, mở rá»™ng Ä‘à giảm trong phiên công bố mức thiết lập. Đà tăng hÆ¡n 2 USD ngay đầu phiên vá»›i gói cứu trợ Tây Ban Nha nhanh chóng bị thổi tắt bởi lo ngại hệ thống tài chính cá»§a Madrid sẽ càng tồi tệ, giữa lúc cuá»™c khá»§ng hoảng nợ công vẫn Ä‘ang leo thang. 
  
Chênh lệch giữa Brent và dầu thô Mỹ
          
Phụ phí giữa Brent và dầu thô Mỹ giảm 1,48 USD, về 13,82 USD/thùng trong phiên công bố mức thiết lập và Ä‘ang rung lắc trong biên độ từ 13,67 USD đến 13,75 USD.   

Giá»›i đầu tư cho rằng việc đảo chiều đường ống dẫn dầu Seaway là nguyên nhân dá»± trữ dầu Cushing bắt đầu giảm.
  
“Chênh lệch giữa WTI/Brent về dưới mốc 14 USD trong ngày hôm nay do báo cáo cho thấy dá»± trữ dầu tại Cushing giảm lần đầu tiên sau chuá»—i tăng ká»· lục hàng tuần”.
 
Báo cáo cá»§a EIA sẽ đưa ra vào lúc 10:30 a.m. EDT (14:30 GMT) thứ 4.

Công suất tinh chế cá»§a Châu Âu tiếp tục sụt giảm trong tháng 5, góp phần làm giảm phụ phí giữa Brent và dầu thô Mỹ.
  
Cuá»™c họp cá»§a OPEC hôm thứ 5
 
Trước phiên họp ngày 14/06 cá»§a OPEC, Iran, Venezuela và Angola cùng kêu gọi Saudi cắt giảm sản lượng để chặn Ä‘à giảm cá»§a dầu.

Hôm thứ 3, Bá»™ trưởng dầu Ả Rập Saudi, ông Ali al Naimi cho biết ông rất hài lòng vá»›i mức hạn ngạch sản lượng hiện tại cá»§a OPEC.
 
Khi được hỏi liệu mục tiêu này có hợp lý không, ông trả lời rằng: “Tôi không có lý do gì để không hài lòng vá»›i mức hạn ngạch này cả”.
 
Trong buổi phỏng vấn hôm thứ 2, ông cho rằng mức sản lượng 30 triệu thùng/ngày cá»§a OPEC Ä‘ã biện minh cho tất cả.
    
 Báo cáo hàng tháng cá»§a OPEC hôm thứ 3 viết rằng kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm có thể mở rá»™ng khoảng cách giữa cung và cầu trong ná»­a cuối năm. Bên cạnh Ä‘ó, báo cáo còn đề cập đến việc OPEC cùng vá»›i Ả Rập Saudi cắt giảm sản lượng trong tháng 5.

Trong báo cáo hàng tháng, EIA hạ dá»± báo tăng trưởng nhu cầu dầu thế giá»›i trong năm 2012 xuống còn 810.000 thùng và tăng kỳ vọng tăng trưởng sản lượng từ các quốc gia phi OPEC.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM