Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent giảm 3% trong quan ngại châu Âu

Brent Ä‘ánh mất 3% trong phiên giao dịch đầu tuần, còn dầu thô Mỹ ở mức thấp nhất trong năm bởi lo ngại cuá»™c khá»§ng hoảng nợ châu Âu sẽ nhấn chìm các nước trong khu vá»±c và Ä‘e dọa nhu cầu dầu, đảo chiều tất cả Ä‘à tăng có được từ gói cứu trợ cá»§a Tây Ban Nha.

Tạo áp lá»±c lên giá, quốc gia anh cả Ả Rập Saudi cho biết OPEC có thể tăng hạn ngạch sản lượng tại cuá»™c họp ở Vienna vào thứ 5 tá»›i.
 
Brent giảm sâu so vá»›i mức đỉnh hÆ¡n 128 USD lập vào tháng 3 khi Saudi và các thành viên cá»§a OPEC bất đồng ý kiến về việc giảm sản lượng dầu để ngăn chặn tình trạng thừa cung.
   
Dầu thô kỳ hạn đảo chiều sau khi tăng hÆ¡n  2USD trước tin các Bá»™ trưởng tài chính khu vá»±c euro zone đồng ý bÆ¡m 100 tá»· euro (tức 125 tá»· USD) cứu các ngân hàng Ä‘ang gặp khó khăn tại Tây Ban Nha.
  
Nhưng Ä‘à tăng cá»§a dầu không thể duy trì do euro xóa bỏ Ä‘à tăng so vá»›i Ä‘ô và chứng khoán Mỹ đỏ sàn trong bối cảnh giá»›i đầu tư lo ngại về tác động cá»§a các thỏa thuận nợ, cá»™ng vá»›i nghi ngại kết quả cuá»™c bầu cá»­ Hy Lạp hôm chá»§ nhật tá»›i có thể khóec sâu cuá»™c khá»§ng hoảng nợ khu vá»±c.

Ông Phil Flynn, phó chá»§ tịch bá»™ phận nghiên cứu tại PFGBest ở Chicago, nhận xét: “Mặc dù Ä‘ã tránh được sá»± thất bại cá»§a các ngân hàng Tây Ban Nha, thì giá»›i đầu tư vẫn phải đương đầu vá»›i tin chính phá»§ Italia dá»± định lên kế hoạch xin trợ”.
   
Từ bỏ mức 102,21 USD, Brent giao tháng 7 giảm 1,47 USD, thiết lập ngưỡng 98 USD/thùng. Brent mở rá»™ng Ä‘à giảm về ngưỡng 96,48 USD trong phiên công bố mức thiết lập và sắp tiếp cận mức thấp nhất trong năm,  95,63 USD ghi nhận ngày 04/06.
  
Dầu thô Mỹ giao tháng 7 giảm 1,40 USD, thiết lập mốc 82,70 USD/thùng, Ä‘ánh mất mức đỉnh 86,64 USD. Vá»›i ngưỡng 81,11 USD/thùng trong phiên công bố mức thiết lập, hợp đồng này chính thức xóa bỏ mức thấp nhất trong năm 81,21 USD Ä‘ã lập vào 04/06.
  
Brent và dầu thô Mỹ có phiên giảm Ä‘iểm thứ 3 liên tiếp.

Khối lượng giao dịch dầu Brent lá»›n hÆ¡n nhiều so vá»›i dầu thô Mỹ và cả 2 hợp đồng cùng trên đường bình quân 30 ngày.
  
RBOB và dầu nóng kỳ hạn thiết lập mức thấp, nhưng Ä‘à giảm được giá»›i hạn bằng tin 1 phân xưởng tinh chế dầu vá»›i công suất 325.000 thùng/ngày cá»§a Motiva Enterprises tại Port Arthur, Texas dá»± kiến Ä‘óng cá»­a trong vòng 5 tháng.

Dầu nhận được há»— trợ sau khi số liệu cho thấy nhập khẩu dầu thô cá»§a Trung Quốc tăng lên mức cao ká»· lục 25,48 triệu tấn, tương đương 6 triệu thùng/ngày trong tháng 5, tăng 18,2% so vá»›i năm 2011.

Mặc dù nhu cầu dầu chỉ tăng 0,4% so vá»›i năm ngoái và tăng không Ä‘áng kể so vá»›i tháng 4.
 
1 báo cáo khác chỉ ra rằng số liệu lạm phát, sản xuất công nghiệp và doanh số bán lẻ cá»§a Trung Quốc trong tháng 5 đều giảm, cảnh báo cần phải thận trọng vá»›i triển vọng kinh tế toàn cầu.
  
 Saudi: việc tăng sản lượng là cần thể 
     
Nhen nhóm những tranh cãi trước cuá»™c họp cá»§a OPEC khi Ali al-Naimi, Bá»™ trưởng dầu cá»§a Ả Rập Saudi, cho rằng OPEC cần phải tăng hạn ngạch sản lượng trong ná»­a cuối năm nay.
  
Ông trả lời báo giá»›i rằng “Theo phân tích cá»§a chúng tôi thì cần phải tăng mục tiêu sản lượng cao hÆ¡n mức hiện tại”.
   
Ả Rập Saudi đẩy mạnh sản xuất dầu lên 10 triệu thùng/ngày, mức cao nhất trong vòng 30 năm trở lại Ä‘ây, vá»›i ná»— lá»±c giúp mang giá dầu về ngưỡng hợp lý và giúp nền kinh tế toàn cầu phục hồi tốt hÆ¡n.
   
Bá»™ trưởng dầu Irac phát tín hiệu sẽ hành động để giải quyết tình trạng thừa cung, nhưng không hứa sẽ thay đổi hạn ngạch sản lượng vào cuá»™c họp tá»›i.
 
Bá»™ trưởng dầu Kuwait tin rằng việc đạt được thỏa thuận về cắt giảm sản lượng là không thể tránh khỏi.
 
Theo John Kilduff, thành viên quỹ đầu tư mạo hiểm Again Capital “Đà giảm cá»§a dầu, cá»™ng vá»›i sá»± á»§ng há»™ cắt giảm sản lượng, chắc chắn sẽ không có chuyện tăng hạn ngạch”.
  
 Chương trình hạt nhân cá»§a Iran
 
Iran Ä‘ang phải đối mặt vá»›i việc thắt chặt các biện pháp trừng phạt cá»§a Mỹ và lệnh cấm nhập khẩu dầu cá»§a EU sắp áp đặt vào tháng 7 vá»›i lý do tranh chấp hạt nhân cá»§a Tehran vẫn tiếp diá»…n.

Mỹ tuyên bố Ấn Độ, Hàn Quốc và 5 nước khác khỏi sẽ được miá»…n trừ các biện pháp trừng phạt tài chính do Ä‘ã cắt giảm Ä‘áng kể nhập khẩu dầu từ Iran.
   
2 khách hàng dầu hàng đầu cá»§a Iran, Trung Quốc và Singapore không nằm trong danh sách miá»…n trừ.
   
Phương tiện truyền thông Iran ngày 10/06 dẫn lời Phó Bá»™ trưởng ngoại giao Iran rằng các cường quốc thế giá»›i chẳng những không có ý định chuẩn bị cho các cuá»™c Ä‘àm phán tiếp theo, mà còn không tôn trọng các thỏa thuận đạt được trong các vòng Ä‘àm phán trước.
  
Iran và 6 cường quốc -- Mỹ, Pháp, Nga, Trung Quốc, Đức và Anh -- sẽ có cuá»™c gặp gỡ lần 3 trong năm nay tại Moscow vào ngày 18 và 19/06 để  thảo luận các vấn đề hạt nhân sau khi không có bước đột phá nào trong cuá»™c họp gần Ä‘ây.

Theo IAEA, cuá»™c Ä‘àm phán hôm thứ 6 vá»›i Iran quả là “Ä‘áng thất vọng” và không có 1 thỏa thuận nào cho phép các thanh sát viên tham quan các cÆ¡ sở hạt nhân cá»§a Iran.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM