Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Brent có bước tăng kỷ lục thứ 4

Brent tăng mạnh trong phiên giao dịch cuối tuần, Ä‘ánh dấu bước tăng ká»· lục thứ 4 sau khi các quan chức Châu Âu thông qua gói giải cứu cho các ngân hàng, khai hỏa làn sóng mua các hợp đồng Ä‘ã bán khống trước Ä‘ó.

Bất chấp Ä‘à tăng khỏe mạnh, cả 2 chuẩn dầu thô quốc tế, Brent và dầu thô kỳ hạn Mỹ cùng loan báo bước giảm hàng quý lá»›n nhất kể từ quý 4 năm 2008 do nhu cầu yếu kém, nguồn cung dồi dào và ná»—i lo kinh tế.
 
Dầu hứng khởi tăng giá cùng euro và chứng khoán toàn cầu trong bối cảnh các quan chức euro zone nhất trí về các chính sách cắt giảm chi phí Ä‘i vay cá»§a Tây Ban Nha và Italy và tái cÆ¡ cấu vốn các ngân hàng khu vá»±c.
 
 Brent kỳ hạn tăng hÆ¡n 6 USD, lên gần ngưỡng 98 USD, trong khi dầu thô Mỹ tăng hÆ¡n 7 USD, thiết lập dưới ngưỡng 85 USD/thùng -- bước tăng ká»· lục thứ 4 kể từ khi các hợp đồng được lên sàn.
 
Dầu nhận được há»— trợ khi cuá»™c Ä‘ình công cá»§a các công nhân dầu khí Na Uy cắt giảm sản lượng dầu và khí gas, từ 230.000 đến 250.000 thùng/ngày, tức 13% công suất.
 
Số liệu cá»§a Ủy ban giao dịch hàng hóa triển hạng Mỹ cho thấy các quỹ phòng há»™ và giá»›i đầu tư đặt cược giá dầu ở mức thấp, cho nên Ä‘ã cắt giảm hÆ¡n 1 ná»­a vị thế mua trong quý 2.

Ngoài ná»—i lo euro zone, dầu còn hứng chịu áp lá»±c từ nhu cầu yếu kém và nguồn cung toàn cầu dồi dào vì Ả Rập Saudi tăng chế xuất.
  
“Xu hướng quý 2 có dấu hiệu bị đảo ngược, bao gồm “rá»§i ro giảm” sau những bất ổn tại Châu Âu” Tim Evans, chuyên gia phân tích năng lượng cá»§a Citi Futures Perspective tại New York cho hay.
  
“Những gì thay đổi trong ngày hôm nay là tâm lý thị trường, các yếu tố cÆ¡ bản có thể mở rá»™ng vá»›i tốc độ chóng mặt”.
 
Brent tăng 6,44 USD, thiết lập mốc 97,80 USD/thùng, bước tăng trong ngày lá»›n nhất kể từ năm 2009.Brent bắt đầu quý 2 vá»›i ngưỡng 122 USD/thùng.

Dầu thô Mỹ tăng 7,27 USD, thiết lập ngưỡng 84,96 USD/thùng, vá»›i bước tăng 9,36% - bước tăng lá»›n nhất kể từ tháng 01/2009. Dầu thô Mỹ bắt đầu quý 2 vá»›i ngưỡng 103 USD/thùng.
 
Khối lượng Brent cao hÆ¡n đường bình quân 30 ngày gần 20%, trong khi dầu thô kỳ hạn Mỹ tăng 36% so vá»›i đường bình quân 30 ngày.

RBOB giao tháng 7 tăng 4,3%, còn dầu nóng kỳ hạn tăng 5,7%. Cả 2 hợp đồng cùng hết hạn vào thứ 6.
  
Lạc quan về triển vọng euro zone đổ bá»™ vào thị trường hàng hóa, vá»›i chỉ số 19 nguyên liệu Thomson Reuters-Jefferies CRB tăng khoảng 3%.
       
Quý 3
 
Các chuyên gia phân tích cho rằng kỳ tích hôm thứ 6 báo trước các yếu tố cÆ¡ bản khỏe mạnh trong ná»­a cuối năm vá»›i các biện pháp trừng phạt chống lại Iran cắt giảm sản lượng dầu cá»§a thành viên OPEC này.
 
Katherine Spector, nhà phân tích hàng hoá tại CIBC nhận xét: “Ngày cuối cùng cá»§a quý, thị trường chẳng những cân bằng trở lại, mà còn xuất hiện làn sóng mua lại các hợp đồng Ä‘ã bán sau khi giá giảm”.
  
“Cán cân cung cầu ná»­a cuối năm sẽ tốt hÆ¡n đầu năm, vì thế giá sẽ di chuyển lên mức giá cao hÆ¡n. Bên cạnh Ä‘ó, vá»›i kim ngạch xuất khẩu dầu Iran tiếp tục giảm, các thành viên OPEC có cÆ¡ há»™i soán ngôi Iran”. 
Theo kết quả khảo sát cá»§a Reuters hôm thứ 6 cho thấy sản lượng khai thác dầu cá»§a OPEC vẫn ở mức cao nhất kể từ năm 2008. Trong tháng 6, lượng dầu từ Ả Rập Saudi và Irac Ä‘ã bù đắp lượng dầu thiếu hút từ Iran xuống mức thấp nhất trong hÆ¡n 2 thập ká»· qua.

Các lệnh cấm vận má»›i cá»§a Mỹ và EU nhằm vào chương trình hạt nhân cá»§a Tehran, đẩy Iran từ nhà sản xuất dầu thứ 2 OPEC xuống xếp hạng thứ 3 sau Irac. Iran phải hứng chịu lệnh trừng phạt cá»§a EU vào ngày 01/07, bao gồm cả cấm các công ty bảo hiểm EU bảo hiểm cho các chuyến hàng xuất khẩu cá»§a Iran.

Ả Rập Saudi, nhà sản xuất lá»›n nhất OPEC, tăng sản lượng lên 10,1 trệu thùng/ngày để bù đắp sản lượng mất mát từ Iran.

Nguồn tin: SNC

ĐỌC THÊM