Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Bộ Tài chính: Đề xuất 3 phương án điều hành giá xăng dầu

Bá»™ Tài chính Ä‘ã đưa ra 3 phương án liên quan đến cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá xăng dầu trong nước, trong bối cảnh thị trường xăng dầu vẫn cần đến sá»± Ä‘iều tiết cá»§a Nhà nước.

Theo Thứ trưởng Bá»™ Tài chính Trần Văn Hiếu, các phương án được đưa ra đều có Æ°u nhược Ä‘iểm, do Ä‘ó để chọn má»™t phương án tối ưu là má»™t việc hết sức khó khăn.

Má»™t loạt các phương án Ä‘iều hành giá xăng dầu trong thời gian tá»›i vừa được Bá»™ Tài chính đề xuất lên Chính phá»§.

Bao trùm lên các phương án chính là quan Ä‘iểm đảm bảo việc quản lý kinh doanh xăng dầu vừa được vận hành theo cÆ¡ chế thị trường, đảm bảo cho doanh nghiệp thá»±c hiện quyền tá»± chá»§ về giá và tá»± chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh cá»§a mình, đồng thời vẫn đảm bảo được vai trò quản lý cá»§a Nhà nước về giá hướng vào việc khắc phục tình trạng độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh cÅ©ng như bảo vệ được người tiêu dùng.

Theo ông Nguyá»…n Tiến Thỏa, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bá»™ Tài chính), má»™t trong những mục tiêu quan trong nhất cá»§a phương án Ä‘iều hành giá xăng dầu được lá»±a chọn là phải đảm bảo bình ổn giá, ngăn ngừa tác động tá»± phát cá»§a giá thị trường thế giá»›i vào hệ thống giá trong nước, chống lại được tình trạng “neo giá” cao quá lâu khi giá thế giá»›i giảm cÅ©ng như tạo được má»™t sá»± linh hoạt giá khi các chi phí đầu vào giảm mạnh.

Trên cÆ¡ sÆ¡ Ä‘ó, Bá»™ Tài chính Ä‘ã đưa ra 3 phương án liên quan đến cÆ¡ chế Ä‘iều hành giá xăng dầu trong nước, trong bối cảnh thị trường xăng dầu vẫn cần đến sá»± Ä‘iều tiết cá»§a Nhà nước.

Phương án 1: Thông qua nguyên tắc Ä‘iều hành giá xăng dầu, doanh nghiệp đầu mối phải tham gia bình ổn giá ngay từ trước khi Ä‘iều chỉnh giá. Nhà nước chỉ can thiệp trong trường hợp giá có biến động bất thường.

Đối vá»›i phương án này, Bá»™ Tài chính cÅ©ng quy định cụ thể đối vá»›i từng trường hợp tăng giảm khác nhau.

Trường hợp Ä‘iều chỉnh tăng giá bán lẻ xăng dầu. Trong trường hợp các yếu tố cấu thành làm cho giá cÆ¡ sở tăng đến 3% so vá»›i giá bán lẻ hiện hành thì doanh nghiệp đầu mối phải giữ ổn định giá bán lẻ.

Tuy nhiên, nếu các yếu tố cấu thành làm cho giá tăng từ 3% đến 12% thì doanh nghiệp đầu mối được quyền tăng giá bán lẻ nhưng mức tăng không được quá 50% cá»§a mức tăng giá cÆ¡ sở. Thời gian tối thiểu giữa hai lần tăng giá là 10 ngày.

Trong trường hợp các yếu tố cấu thành làm cho giá cÆ¡ sở tăng trên 12% so vá»›i giá bán lẻ hiện hành, doanh nghiệp đầu mối được quyền được quyền tăng giá 50%, phần còn lại phải đăng ký vá»›i cÆ¡ quan quản lý nếu muốn tăng cao hÆ¡n.

Tuy nhiên, sau 3 lần tăng giá liên tiếp, giá tiếp tục tăng trên 12% hoặc việc tăng giá ảnh hưởng đến nền kinh tế và người tiêu dùng thì Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp bình ổn giá theo quy định cá»§a pháp luật.

Những quy định này cÅ©ng được áp dụng trong trường hợp Ä‘iều chỉnh giảm giá bán lẻ xăng dầu. Tuy nhiên, khoảng thời gian giữa các lần giảm giá và số lần giảm giá sẽ không hạn chế.

Ngoài việc được Ä‘iều chỉnh theo quy định trên, doanh nghiệp đầu mối cÅ©ng sẽ được trích má»™t khoản trước thuế thu nhập từ giá bán lẻ để hình thành quỹ bình ổn giá.

Phương án 2 được Bá»™ Tài chính đưa ra, Ä‘ó là thông qua nguyên tắc Ä‘iều hành giá xăng dầu, doanh nghiệp đầu mối được phép Ä‘iều chỉnh giá theo thị trường trong phạm vi đến 10%. Trên mức này, doanh nghiệp được phép Ä‘iều chỉnh có mức độ, phần giá vốn biến động còn lại sẽ xá»­ lý thông qua quỹ bình ổn giá. Nhà nước cÅ©ng chỉ can thiệp khi giá có biến động bất thường, tạo khả năng cân bằng tài chính trong hoạt động cá»§a doanh nghiệp.

Vá»›i phương án này, trong trường hợp giá vốn tăng dưới 10% thì doanh nghiệp đầu mối chá»§ động quy định giá, Nhà nước sẽ giám sát tính hợp lý khi Ä‘iều chỉnh.

Nếu giá vốn tăng trong khoảng 10 – 15% thì doanh nghiệp được Ä‘iều chỉnh tăng 60% cá»§a mức tăng cá»§a giá vốn. Phần còn lại sẽ được bù đắp bởi quỹ bình ổn giá. Nếu tăng trên 15%, Nhà nước sẽ can thiệp bằng những biện pháp thích hợp. Vá»›i phương án này, thời gian tối thiều giữa hai lần tăng là 20 ngày.

Đối vá»›i trường hợp giảm giá cÅ©ng được áp dụng tương tá»± như phương án 1.

Phương án 3 cÅ©ng tương tư vá»›i phương án 2, chỉ khác là biên độ tăng được tính từ 7 - 12%. Cụ thể, thông qua nguyên tắc Ä‘iều hành giá xăng dầu, doanh nghiệp đầu mối được Ä‘iều chỉnh giá theo thị trường trong phạm vi đến 7%, trên mức này, doanh nghiệp được phép Ä‘iều chỉnh có mức độ, phần vốn biến động còn lại sẽ xá»­ lý thông qua quỹ bình ổn giá.

Theo Thứ trưởng Bá»™ Tài chính Trần Văn Hiếu, các phương án được đưa ra đều có Æ°u nhược Ä‘iểm, do Ä‘ó để chọn má»™t phương án tối ưu là má»™t việc hết sức khó khăn. HÆ¡n nữa, trong bối cảnh nhiều vấn đề liên quan đến thể chế, pháp lý vẫn Ä‘ang được hoàn thiện, nguồn cung vẫn phụ thuá»™c vào nhập khẩu mà giá xăng dầu thế giá»›i lại biến động và tiềm ấn những tác động bất ổn thì lại càng khó cho cÆ¡ quan quản lý lẫn doanh nghiệp.

VnEconomy

ĐỌC THÊM