Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Bất cập quản lý xăng dầu và gas

Hai chính sách khác nhau nhưng Ä‘ang tạo nên má»™t thá»±c trạng chung là bất ổn cho cả hai thị trường.

Xăng dầu và gas là hai mặt hàng mang tính nhạy cảm cao cá»§a đời sống, đồng thời có sá»± tác động mạnh mẽ tá»›i nền kinh tế. Trên nhiều khía cạnh, hai mặt hàng này có nhiều Ä‘iểm tương đồng nhưng lâu nay lại được tách thành hai nhóm mặt hàng và có hai cách quản lý thị trường khác nhau. Có Ä‘iều, cả hai cÆ¡ chế quản lý đều có nhiều Ä‘iểm bất hợp lý dẫn đến cả hai thị trường cùng có chung má»™t trạng thái bất ổn.

Gas: Loạn do thiếu cơ chế

Nếu như thị trường xăng dầu luôn có cÆ¡ chế Ä‘iều hành do Chính phá»§ ban hành và má»™t Tổ Ä‘iều hành thị trường theo dõi khá sát, ra quyết định cụ thể cho má»—i lần tăng giá và Ä‘iều chỉnh thuế. Ngược lại, thị trường gas lại gần như bị thả nổi và mãi gần Ä‘ây má»›i có Nghị định số 107/2009/NĐ-CP Ä‘iều chỉnh nhưng phải đến 15/1/2010 má»›i có hiệu lá»±c. Điều này, khiến thị trường gas từ trước tá»›i nay khá há»—n loạn do thiếu cÆ¡ chế quản lý. Hậu quả dá»… thấy là giá gas luôn tăng giá quá mức má»—i khi giá nhập khẩu biến động. Trong mấy tuần gần Ä‘ây, dù giá gas nhập khẩu chỉ tăng nhẹ lên mức 18.600 đồng/kg nhưng giá gas Ä‘ã được đẩy 270 - 300 ngàn đồng/bình 12 - 13kg.

Thị trường gas lại gần như bị thả nổi.

Qua thanh tra về giá tại 6 DN kinh doanh gas lá»›n cá»§a Bá»™ Tài chính cho thấy, sá»± há»—n loạn cá»§a thị trường gas là hậu quả cá»§a đầu cÆ¡, lÅ©ng Ä‘oạn trong khi hệ thống chính sách quản lý Ä‘ã không đủ để kiểm soát. Từ năm 2007, Tổng công ty Khí thuá»™c Tập Ä‘oàn Dầu khí Việt Nam được thành lập nhằm can thiệp, ổn định thị trường thông qua cung cấp gas bán buôn cho DN. Tuy nhiên, Ä‘iều này không thành công do giá gas trong nước tuy thấp hÆ¡n giá nhập khẩu nhưng chỉ thấp hÆ¡n 0,3 - 0,7%. Vá»›i mức giảm quá thấp, 30% nguồn cung trong nước chá»§ động Ä‘ã không đủ sức bình ổn giá.

Thị trường gas Việt Nam hiện có tá»›i 30 DN đầu mối. Tuy nhiên, do Ä‘a số là các DN nhỏ nên năng lá»±c, quy mô kho chứa rất nhỏ, dưới 1000 tấn. Vì thế, DN chá»§ yếu nhập khẩu nhỏ lẻ, từ nhiều nhà cung cấp khác nhau nên hoàn toàn phụ thuá»™c vào giá gas thế giá»›i. Do Ä‘ó, khi giá gas thế giá»›i tăng nhanh, giá thành biến động, các DN lập tức tăng giá, đẩy bất lợi về phía người tiêu dùng. CÅ©ng vì thiếu năng lá»±c, các DN hầu như không có hoặc có rất ít các cá»­a hàng bán lẻ trá»±c tiếp nên phải thông qua hệ thống tổng đại lý, đại lý, cá»­a hàng bán lẻ vá»›i hợp đồng mua đứt - bán Ä‘oạn. Các DN chỉ quản lý giá bán tá»›i các tổng đại lý, giá bán lẻ tá»›i người tiêu dùng do các đại lý, các cá»­a hàng bán lẻ tá»± quy định. Các đại lý, thá»±c chất là các há»™ kinh doanh cá thể, bán nhiều loại gas cho các hàng khác nhau, không thá»±c hiện niêm yết giá... Điều này, khiến cho thị trường gas càng thêm khó kiểm soát giá.

Theo thanh tra Bá»™ Tài chính, gas là má»™t trong mặt hàng kinh doanh có Ä‘iều kiện nhưng đến nay vẫn chưa có văn bản pháp quy nào đủ “tầm” quản lý và Ä‘iều hành về xuất nhập khẩu và kinh doanh mặt hàng này. Cụ thể, hiện vẫn chưa có quy định nào về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ Ä‘iều kiện nạp gas về hạ tầng, an toàn, nhân lá»±c. Thậm chí chất lượng sản phẩm gas, chất lượng và quản lý vỏ bình gas lưu thông trên thị trường cÅ©ng chưa có. Kể cả khi Nghị định số 107/2009/NĐ-CP có hiệu lá»±c vào 15/1/2010, nhiều chuyên gia vẫn lo ngại nó chưa đủ mạnh để khiến thị trường gas Ä‘i vào trật tá»± vì còn sÆ¡ sài.

Vì vậy, Sá»± há»—n loạn cá»§a thị trường gas hiện nay bắt nguồn từ bất cập về chính sách quản lý.

Xăng dầu: Lúng túng

Nghị định số 84/2009/NĐ-CP để thay thế nghị định 55/NĐ-CP về Ä‘iều hành giá bán lẻ xăng dầu Ä‘ã quyết định thả nổi giá xăng dầu, giao quyền định giá về cho DN. Tuy nhiên, về cÆ¡ bản lại không có thay đổi lá»›n, vẫn thể hiện sá»± quá cứng nhắc về Ä‘iều kiện để DN tham gia thị trường như phải đăng ký hạn ngạch nhập khẩu hàng năm, kho bãi... Điều này, khiến các DN tư nhân rất khó vào thị trường xăng dầu. Và xăng dầu vẫn bị chi phối cá»§a vài DN lá»›n.

Theo ông VÅ© Đình Ánh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu khoa học Thị trường giá cả, nếu bỏ hạn ngạch nhập khẩu sẽ tạo Ä‘iều kiện cho các DN được cạnh tranh bình đẳng, và sẽ có được mức giá xăng dầu thấp nhất.

Theo ông Ánh, nên tách khâu nhập khẩu, bán buôn xăng dầu vá»›i khâu bán lẻ: Các DN nhập khẩu xăng dầu không được lập hệ thống bán lẻ cá»§a riêng mình; DN đầu mối phải bán hàng và đối xá»­ bình đẳng vá»›i mọi thương nhân bán lẻ xăng dầu. Các thương nhân, được quyền chọn DN đầu mối cấp hàng cho mình và cạnh tranh vá»›i nhau qua việc đưa ra mức giá bán lẻ thấp nhất. Đây là mô hình cá»§a thị trường gas nhưng lại có thể áp dụng thành công vá»›i thị trường xăng dầu.

Chính vì thế, các chuyên gia cho rằng, chính sách má»›i vẫn chưa làm thay đổi cung cách Ä‘iều hành thị trường, thiếu lá»±c lượng cạnh tranh má»›i khiến cho sá»± phản ứng cá»§a DN và cÆ¡ quan quản lý vẫn rất chậm chạp. Dá»… thấy là trong 2 tuần gần Ä‘ây, giá xăng dầu thế giá»›i Ä‘ã giảm và các DN đầu mối nhập khẩu cho rằng Ä‘ã có thể giảm giá nhưng khi Bá»™ Tài chính chưa có tác động nào, các DN không vá»™i giảm giá.

Xăng dầu vẫn bị chi phối cá»§a vài DN lá»›n.

Kết quả cuá»™c kiểm toán về chuyên đề cấp bù lá»— tại các đầu mối nhập khẩu xăng dầu 2006 - 2008 do Kiểm toán Nhà nước công bố Ä‘ã cho thấy hàng loạt yếu kém cá»§a cÆ¡ chế Ä‘iều hành xăng dầu và nhiều yếu kém Ä‘ó vẫn chưa được sá»­a đổi bổ sung trong nghị định má»›i: chưa có quy định má»›i về mức chiết khấu cho các đại lý, định mức về tá»· lệ hao hụt trong vận chuyển, tồn chứa xăng dầu... từ năm 1986 vẫn tồn tại khi Ä‘iều kiện Ä‘ã thay đổi.

Cho nên, có thể nói, cả thị trường xăng dầu và thị trường gas vẫn Ä‘ang được vận hành theo những cÆ¡ chế, cách thức còn bất hợp lý. Gas thì thiếu quy định, chính sách quản lý chặt chẽ còn xăng dầu luôn có cÆ¡ chế, chính sách chặt chẽ hÆ¡n những vẫn lúng túng... Hai chính sách khác nhau nhưng Ä‘ang tạo nên má»™t thá»±c trạng chung là bất ổn cho cả hai thị trường và người tiêu dùng luôn chịu thiệt.

Toquoc

ĐỌC THÊM