Thá»i gian qua, Ä‘ã có sá»± chênh lệch vá» mức thuế suất thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi (biểu thuế MFN) và thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt đối vá»›i mặt hàng xăng dầu. Nhằm giảm bá»›t sá»± chênh lệch trên, thuế nháºp khẩu xăng dầu vừa được Bá»™ Tài chính Ä‘iá»u chỉnh phù hợp.
Nhằm giảm bá»›t chênh lệch giữa mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi và mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt theo FTA, Bá»™ Tài chính Ä‘ã ban hành Thông tư số 48/2016/TT-BTC quy định mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đối vá»›i xăng dầu. Cụ thể: Mặt hàng xăng, giữ nguyên mức 20%. Theo lý giải cá»§a Bá»™ Tài chính, giữ nguyên bởi mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN là 20%; chỉ có mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt theo FTA Việt Nam - Hàn Quốc là 10% - mức thuế này má»›i quy định và xăng nháºp khẩu từ Hàn Quốc chưa nhiá»u, chưa có thông tin vá» chứng nháºn xuất xứ C/O. Äối vá»›i mặt hàng dầu diezen, dầu há»a, mazut, nhiên liệu bay: Giảm từ 10% và 13% xuống còn 7%.Theo ông Lưu Äức Huy - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bá»™ Tài chính) - đến nay, Việt Nam Ä‘ã ký kết 11 hiệp định thương mại tá»± do (FTA). Theo cam kết tại các hiệp định này, mức thuế suất thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt đối vá»›i mặt hàng xăng dầu Ä‘ang trong lá»™ trình giảm dần. Ngoài ra, do Ä‘àm phán, ký kết cá»§a từng hiệp định tại má»—i thá»i Ä‘iểm khác nhau nên mức cam kết cắt giảm thuế suất cÅ©ng khác nhau. Má»™t số hiệp định, mặt hàng xăng dầu thuá»™c danh mục “loại trừ” (không có nghÄ©a vụ cắt giảm), nhưng có hiệp định Ä‘ã được cắt giảm vá»›i mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt “Vì váºy, việc chênh lệch thuế suất thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi và thuế suất thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt theo các hiệp định là tất yếu” - ông Lưu Äức Huy nhấn mạnh.
Việc quy định mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đối vá»›i xăng dầu tại Thông tư số 48/2016/TT-BTC nêu trên, vá» cÆ¡ bản Ä‘ã đảm bảo lợi ích “3 bên”: Ngưá»i tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà nước.
Trước những ý kiến cho rằng, mức thuế nháºp khẩu trong cÆ¡ cấu giá cÆ¡ sở Ä‘iá»u hành giá bán lẻ xăng dầu tính theo mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi (MFN) tạo lợi nhuáºn cho doanh nghiệp lãi lá»›n. Tuy nhiên, theo Bá»™ Tài chính, không phải tất cả xăng dầu Ä‘á»u được nháºp từ các nước có ký FTA. Tháºm chí, ngay cả hàng hoá nháºp khẩu từ các nước có ký FTA, không phải 100% hưởng mức thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi đặc biệt. Ngoài ra, hàng hóa nháºp khẩu từ Singapore, Hàn Quốc vá» tá»›i Việt Nam cần tốn thêm khoản chi phí váºn chuyển và bảo hiểm chiếm khoảng 6 - 7% giá xăng dầu nháºp khẩu.
Äáng chú ý, Bá»™ Tài chính Ä‘ã phối hợp vá»›i Bá»™ Công Thương có văn bản báo cáo Thá»§ tướng Chính phá»§ và Ä‘ã được Thá»§ tướng đồng ý vá»›i phương án xác định mức thuế nháºp khẩu tính trong giá cÆ¡ sở Ä‘iá»u hành giá bán lẻ xăng dầu theo mức bình quân gia quyá»n cá»§a các biểu thuế (thuế nháºp khẩu ưu Ä‘ãi và FTA). Tá»· trá»ng xăng dầu nháºp khẩu từ các nước ký biểu thuế FTA được xác định theo quý do Tổng cục Hải quan tổng hợp, xác định qua hệ thống hải quan Ä‘iện tá». Tức là sau má»—i quý, cÆ¡ quan quản lý sẽ căn cứ trên lượng nháºp khẩu cá»§a doanh nghiệp đầu mối từ các thị trưá»ng khác nhau để đưa ra thuế suất trung bình, sá» dụng trong công thức tính giá cÆ¡ sở để tính giá quý sau. Thá»i gian tính bình quân theo quý nhằm đảm bảo tính ổn định trong số liệu nháºp khẩu.
Việc dùng mức thuế nháºp khẩu bình quân gia quyá»n sẽ bảo đảm sát vá»›i thá»±c tế hàng hoá nháºp khẩu từ các nguồn khác nhau cá»§a doanh nghiệp xăng dầu; bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, lợi ích cá»§a ngưá»i tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà nước.
Nguồn tin:Báo Công Thương