Chỉ một ngày sau khi IEA cảnh báo thế giới có thể bị chìm trong dầu mỏ nếu sản xuất không sớm giảm dưới mức cầu tại thời điểm nào đó, OPEC đã phát hành một thị trường bị ảnh hưởng tiêu cực mới, khi cung cấp các con số sản xuất tăng của nhóm, trong đó phần lớn phù hợp với số liệu báo cáo của IEA hôm qua: OPEC đang tăng sản lượng dầu mỏ của nhóm.
Báo cáo Thị trường Dầu mỏ Mỗi của OPEC cho biết sản lượng dầu hàng ngày của nhóm này là 33,64 triệu thùng trong tháng 10 tăng 240.000 thùng mỗi ngày phần lớn đã xác nhận báo cáo của IEA, mặc dù con số của IEA cao hơn một chút tại mức 33,83 triệu thùng dầu mỗi ngày.
Tính toán của OPEC đã tăng so với tháng 09, mặt khác, cao hơn một chút so với số liệu công bố của IEA.
Báo cáo của OPEC sử dụng con số nguồn cung sản xuất ngày theo báo cáo của các nguồn thứ cấp chứ không phải bởi các thành viên, vì số liệu của các thành viên thường cao hơn so với nguồn tin thứ cấp. Phương pháp tính toán sản lượng này đang gây những mâu thuẫn với Iraq trong tháng 09 thời điểm các cuộc đàm phán giới hạn nguồn cung đã bắt đầu. Bất kể là con số sản xuất được sử dụng, gián tiếp hoặc trực tiếp, rõ ràng là nguồn cung thừa toàn cầu sẽ không dễ dàng giám bớt trong suốt thời điểm tăng sản xuất này.
Một phần triển vọng hơn trong báo cáo này, theo nhóm, nguồn cung ngoài OPEC trong năm nay sẽ giảm 780.000 thùng so với năm 2015. Tuy nhiên, nguồn cung ngoài OPEC lại được dự kiến sẽ tăng trong năm 2017 khoảng 230.000 thùng dầu mỗi ngày, một con số thấp hơn một chút so với mức sản xuất tăng trong tháng 10 so với tháng 09 của các thành viên OPEC.
Ngược lại, IEA dự đoán tăng 500.000 thùng trong sản xuất dầu ngoài OPEC trong năm 2017. Ứớc tính của OPEC đưa sản lượng khai thác dầu ngoài OPEC cho năm tới đạt trung bình ngày là 56,43 triệu thùng. Mức này, cộng với tốc độ sản xuất tháng 10 của OPEC, sẽ cung cấp cho thế giới gần 91 triệu thùng dầu mỗi ngày.
Nhưng các phân tích thú vị được trình bày bởi OPEC trong báo cáo mới nhất này chính là nhu cầu tiêu thụ dầu thô của OPEC năm 2017 sẽ đứng ở mức 32,7 triệu thùng mỗi ngày. Với sản lượng hiện tại là 33,64 triệu thùng mỗi ngày, cho thấy mức tăng ròng hàng tồn kho 940.000 thùng dầu thô mỗi ngày, dựa trên nguồn cung của OPEC so với nhu cầu tiêu thụ dâu thô của OPEC (tương đương 1,1 triệu thùng mỗi ngày, nếu bạn sử dụng số liệu của IEA công bố hôm thứ Năm. Thậm chí nếu đóng băng nguồn cung thật sự tạo nên nguồn cung là 32,5 triệu thùng một ngày đã được nói đến tại cuộc họp Algiers tại thời điểm nào đó trong năm 2017, chúng ta đang nói về mức giảm một thùng 200.000 mỗi ngày của hàng tồn kho trong thế giới của OPEC. Giữa Algiers và bây giờ và có khả năng giữa hiện nay và năm tới, OPEC sẽ thêm vào phía nguồn cung của phương trình mà hàng ngày, qua đó sẽ đẩy ra xa hơn và xa hơn bất kỳ mức giảm nào từ hàng tồn kho.
Theo giả thiết, và điều đó cũng có thể là những số liệu sản xuất này có thể dẫn đến một số nới lỏng của hàng tồn kho trong năm 2017 trên phạm vi toàn cầu, kể từ OPEC dự đoán nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ toàn cầu trong năm tới sẽ đạt 95,55 triệu thùng dầu thô mỗi ngày. Nếu ước tính của nó là chính xác, thừa cung toàn cầu có thể có thể bắt đầu giảm tại thời điểm nào đó trong năm. Điều đó nói rằng, vẫn chưa rõ lượng dầu thô hiện đang được tích trữ trong kho là bao nhiêu, và mất bao lâu để hoàn toàn giải quyết hết hàng tồn này.
Nguồn cung dư thừa toàn cầu nới lỏng một phần – được một người cho là có nghãi sẽ hụt cung tại thời điểm chưa xác định trong năm 2017 – mà nhiều khả năng hơn vẫn chỉ là một giả thuyết, bở những ý định của một số nhà sản xuất không thuộc OPEC, đã phát biểu trực tiếp hoặc gián tiếp rằng sẽ tiếp tục mở rộng sản xuất, và mối đe dọa riêng của OPEC chính là Saudi Arabia tuyên bố tăng sản lượng đến 11-12 triệu thùng nếu tất cả các đồng thành viên không đồng ý tham gia trong đóng băng đặc biệt là Iran.
"Saudi đã đe dọa sẽ nâng sản lượng của họ lên 11 triệu thùng dầu mỗi ngày và thậm chí 12 triệu thùng dầu mỗi ngày, đẩy giá dầu giảm xuống, và sẽ rút khỏi cuộc họp," theo một nguồn tin từ OPEC, được Reuters trích dẫn. Tuy nhiên Tổng thư ký OPEC đã bác bỏ thông tin này.
Nếu Iran duy trì sản xuất và từ chối giảm khai thác, và Saudi Arabia tiếp tục khai thác và thma gia thực hiện mức cắt giảm của nước mình, , OPEC sẽ tiếp tục làm trầm trọng hơn nguồn cung dư thừa, tiếp tục làm gia tăng căng thẳng một cách mạnh mẽ lên các nền kinh tế phụ thuộc vào dầu mỏ.
Nguồn: xangdau.net