Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Bán hàng thời khủng hoảng

Ở bất kỳ thị trường nào, Ä‘ã là doanh nghiệp, khâu bán hàng (sales) phải được coi trọng nhất. Vậy, giữa lúc nền kinh tế Ä‘ang hứng chịu những cú va đập mạnh từ bên ngoài như hiện tại, liệu việc ép doanh số có phải là “làm khó” bá»™ phận bán hàng?

Khi nào lên ngôi?

Trao đổi vá»›i ông VÅ© Văn Khâm, Trưởng phòng Kinh doanh Công ty CP Xăng dầu Dầu khí Hà Ná»™i (PV Oil Hà Ná»™i), người viết nhận được hàng loạt giải pháp hết sức tích cá»±c xung quanh việc thúc đẩy đội ngÅ© bán hàng trong lúc nền kinh tế vÄ© mô bị dao động. “Nói doanh nghiệp chỉ quan tâm đến doanh số, phần nào cÅ©ng Ä‘úng nhưng chưa hẳn chuẩn xác vá»›i mọi trường hợp. Bởi sứ mệnh cá»§a má»™t công ty đại chúng, xét cho cùng là phục vụ cuá»™c sống, Ä‘óng góp vào an sinh xã há»™i. Vì thế, người bán hàng cần có tâm và tầm trong nghề, bá»™ phận bán hàng cần được tổ chức quy mô vá»›i yếu tố nhân sá»± phải được tính đến hÆ¡n cả”, ông Khâm khẳng định.

PV Oil là má»™t doanh nghiệp lá»›n cá»§a ngành Dầu khí, mang trọng trách đảm bảo an ninh năng lượng. “Vị trí cá»§a sales trong chuá»—i công việc cá»§a má»—i doanh nghiệp, tùy theo sứ mệnh, là hoàn toàn khác nhau. Quan niệm cá»§a tôi là má»—i bá»™ phận, má»—i đơn vị lại có má»™t chức năng, má»™t nhiệm vụ riêng nữa. Bán hàng, kinh doanh có nhiệm vụ tiêu thụ hàng hóa, mang tiền về cho doanh nghiệp. Nhưng riêng trong ngành Dầu khí, không thể vì sales mà chúng ta lãng quên các khâu thượng và trung nguồn,” ông Khâm khẳng định.

Điểm bán xăng E5 cá»§a PV Oil tại Quảng Ngãi

Trong 2 năm gần Ä‘ây, thị trường xăng dầu biến động liên tục. Từ đầu năm 2012, giá xăng Ä‘ã được Ä‘iều chỉnh tăng giảm tá»›i 3 lần. Cho dù không xác định bán hàng trá»±c tiếp là kênh tiêu thụ sản phẩm chá»§ lá»±c, tuy nhiên PV Oil Hà Ná»™i cÅ©ng xây dá»±ng cho mình má»™t hệ thống cây xăng để tiêu thụ xăng E5 ở những nÆ¡i các đại lý – là các doanh nghiệp tư nhân – chưa kịp định hình thị trường. Nói như các nhân viên sales PV Oil Hà Ná»™i, thì má»—i người trong số họ như má»™t anh bá»™ đội phục viên: cần cù, chịu khó, trách nhiệm và hoàn toàn trung thá»±c. Ngay cả việc gặp khách hàng cÅ©ng phải biết cách chào, biết tạo không khí vui vẻ, cÅ©ng như khuyến cáo người dùng sao cho sá»­ dụng xăng tiết kiệm, phù hợp và an toàn nhất.

Hiện nay, nghề bán hàng ở Việt Nam vẫn chưa được xem trọng, cho dù theo thời gian, nó Ä‘ã dần xuất hiện trong Ä‘úng chức năng, nhiệm vụ cá»§a mình. Nói má»™t cách đơn giản, nhiều công ty dá»… dàng sa thải nhân viên bán hàng vì cho rằng nguồn lá»±c này không khó tuyển dụng, không cần Ä‘ào tạo nhiều… “Điều này khiến đội ngÅ© hành nghề bán hàng ở Việt Nam mất Ä‘i ná»™i lá»±c cần thiết để tá»± làm má»›i mình. Tức là bản thân các nhân viên bát hàng cÅ©ng không tá»± tin vào sá»± tồn tại cá»§a mình trong doanh nghiệp; không tin sản phẩm, dịch vụ cá»§a công ty cung cấp ra thị trường có thể mang lại giá trị cho khách hàng; họ cÅ©ng nghi ngờ văn hóa và chính sách cá»§a công ty, từ Ä‘ó chỉ cần bán được hàng chứ không cần tạo dá»±ng, duy trì uy tín cá»§a cá nhân và công ty”, anh Dương Văn DÅ©ng, Trưởng phòng Kinh doanh Công ty CP truyền thông CTC chia sẻ.

Để bồi đắp ná»™i lá»±c này, người bán hàng cần hiểu được cá nhân họ, công ty họ làm việc, sản phẩm, dịch vụ họ đưa ra thị trường có thể mang đến giá trị gì cho khách hàng. Điều này có nghÄ©a, trong quá trình tiếp cận khách hàng, họ không nên khẳng định sản phẩm, dịch vụ hay công ty nào là hàng đầu. Thay vào Ä‘ó, họ nên biết mình Ä‘ang là “Ä‘áº¡i diện” cho Ä‘iểm mạnh và Ä‘iểm yếu nào. Nói cách khác, thị trường không thể có sản phẩm tốt tuyệt đối, chỉ có sản phẩm phù hợp vá»›i đối tượng.

Lưu luyến thời bao cấp?

Làm thế nào để có được sá»± tá»± tin mạnh mẽ khi bán hàng? Làm sao để khai thác nguồn khách hàng vô tận? Bí quyết nào để khách hàng tìm đến mình chứ mình không phải Ä‘i tìm khách hàng? Tuyệt chiêu để tăng xác suất bán hàng má»™t cách chắc chắn và đột phá? Ông Nguyá»…n Trọng Minh, Giám đốc bán hàng Chi nhánh đệm Sochi Vietnam Ltd., thì khẳng định, dân bán hàng chân chính, sáng tạo không phải là người dùng thá»§ thuật để qua mặt khách hàng. “Bán hàng không nên và không thể là nghề bàn mưu tính kế, mà phải hướng đến mục tiêu dài hạn: khao khát kiếm lợi nhuận và mong muốn phục vụ xã há»™i tốt đẹp hÆ¡n. Chính ý thức phục vụ xuyên suốt này sẽ làm nên người bán hàng giỏi. Họ chân thành mong làm cho cuá»™c sống cá»§a khách hàng tốt đẹp hÆ¡n, doanh nghiệp khách hàng làm ăn hiệu quả hÆ¡n…”, ông Trọng Minh nhận định từ thá»±c tế.

Anh Dương Văn DÅ©ng cho rằng, đặc trưng cÆ¡ bản nhất cá»§a nền kinh tế thị trường chính là nền kinh tế sản xuất hàng hóa, trong Ä‘ó khâu phân phối Ä‘óng vai trò cốt lõi. Mọi thứ vận động xung quanh chữ “Bán” (bán cái gì, bán cho ai và bán như thế nào). Do Ä‘ó, việc xây dá»±ng đội ngÅ© bán hàng có ý nghÄ©a sống còn đối vá»›i má»—i doanh nghiệp và vai trò cá»§a người bán hàng chuyên nghiệp luôn được coi trọng và tôn vinh.

Song Ä‘iều Ä‘áng buồn là hầu hết các doanh nghiệp và ngay cả những người làm nghề bán hàng ở Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi những ảnh hưởng cá»§a văn hóa bán hàng thời bao cấp. Những yếu kém thể hiện qua kỹ năng giao tiếp thiếu chuyên nghiệp, chưa tôn trọng khách hàng. Ngay tại những siêu thị lá»›n, nhiều nhân viên bán hàng thá»±c chất chỉ là nhân viên trông hàng. Tệ hÆ¡n, nhiều nhân viên bán hàng còn chưa nhận biết được đặc tính cá»§a sản phẩm, Ä‘eo bám khách hàng dai dẳng hoặc tỏ thái độ xấu khi khách hàng không quan tâm. Công tác chăm sóc khách hàng sau bán hàng cÅ©ng chưa được chú trọng Ä‘úng mức...

Trong giá»›i bán hàng, chỉ những người bán hàng giỏi má»›i tồn tại, chỉ những người có khả năng thích nghi cao nhất má»›i có thể chiến thắng. “Bán hàng không đơn thuần là bán hàng hóa, dịch vụ, mà bán “thương hiệu cá nhân”, yêu cầu bạn cần có tài năng Ä‘ánh thức nhu cầu khách hàng, biết cách “nhập vai” người mua để có được những hợp đồng giá trị vá»›i doanh số bán hàng cao nhất,” anh Dương Văn DÅ©ng chia sẻ.

Nhiều người cho rằng, những người bán hàng không Ä‘áng tin cậy vì họ “diá»…n” rất giỏi, chỉ thua má»—i diá»…n viên. Điều Ä‘ó hoàn toàn không Ä‘úng. Điều quan trọng nhất trong nghề này chính là cái tâm cá»§a người bán hàng, sau Ä‘ó má»›i đến việc xây dá»±ng mô hình bán hàng thông qua những kỹ năng và phương pháp phân tích tâm lý đối tượng mua hàng phù hợp. Những bí quyết Ä‘ó bao gồm: hiểu rõ tâm lý khách hàng; nắm bắt nhu cầu cá»§a khách; sá»­ dụng phương pháp kinh doanh độc Ä‘áo; lấy khách hàng làm trung tâm; khai thác triệt để thương hiệu; bán hàng tá»± tin; bình tÄ©nh, lịch sá»± trước phản ứng cá»§a khách hàng; nâng cao sức hút cá nhân; duy trì thái độ lạc quan trong mọi tình huống; thiết lập mạng lưới khách hàng Ä‘ã tồn tại và liên tục khai thác khách hàng má»›i từ hệ thống này; tích cá»±c mở rá»™ng thị trường, biến khách hàng vãng lai thành khách hàng quen và xem trọng quảng cáo, tận dụng sức mạnh cá»§a Internet.

Những bí quyết này nghe qua thì có vẻ đơn giản, nhưng để có thể vận dụng má»™t cách khéo léo và nhuần nhuyá»…n chúng vào khâu bán hàng Ä‘òi hỏi người làm sales phải tận tâm và làm việc có ká»· luật.

Nguồn tin: (Petrotimes) 

ĐỌC THÊM