Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Ba tác động chiến lược khi Mỹ độc lập về năng lượng

Các đột phá công nghệ mang lại đột phá về khai thác các nguồn dầu thô sâu dưới các lá»›p đất Ä‘á từ Bắc Dakota và Texas, dẫn tá»›i má»™t số tác động chiến lược.

Giữa tháng 11 vừa rồi, CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Ä‘ã công bố báo cáo “Toàn cảnh Năng lượng Thế giá»›i năm 2012”, trong Ä‘ó xác định Mỹ sẽ vượt Arập Xêút và Nga vào năm 2017, trở thành quốc gia sản xuất dầu lá»›n nhất thế giá»›i. Theo giá»›i phân tích, không bao lâu nữa, Mỹ sẽ đạt tá»›i mục tiêu mà nhiều người chưa từng nghÄ© tá»›i - Ä‘ó là độc lập về năng lượng.

Mỹ sẽ độc lập về năng lượng

Các chính quyền gần Ä‘ây ở Mỹ từng kêu gọi nước Mỹ Ä‘oạn tuyệt “thói nghiện” dầu thô nhập khẩu. Phát biểu sau khi đắc cá»­ nhiệm kỳ 2 vào đầu tháng này, Tổng thống Barack Obama Ä‘ã khẳng định mục tiêu “giải thoát nước Mỹ, để không còn phụ thuá»™c vào các nguồn dầu thô cá»§a nước ngoài”. Lượng dầu nhập khẩu cá»§a Mỹ hiện chiếm khoảng 20% nhu cầu tiêu thụ ná»™i địa. Kiểm soat nguồn dầu Trung Đông là má»™t trong các lý do ông Bush cha và ông Bush con Ä‘ã không ngần ngại tiến hành 2 cuá»™c chiến tranh Trung Đông trong hÆ¡n hai thập ká»· qua.


Mỹ sẽ độc lập về năng lượng và tác động đến bàn cờ địa-chính trị/kinh tế thế giá»›i

Để thá»±c hiện “độc lập về năng lượng” - má»™t trong những mục tiêu chính sách quốc gia, Mỹ Ä‘ã tận dụng các công nghệ má»›i, trong Ä‘ó có công nghệ kích vỉa thá»§y lá»±c, để khai thác các mỏ dầu nằm sâu dưới các khối Ä‘á dưới mặt đất. Nhờ vậy, sản lượng thăm dò và khai thác dầu khí cá»§a Mỹ Ä‘ã liên tục tăng vá»›i chi phí rẻ hÆ¡n.

Theo báo cáo cá»§a IEA, có trụ sở tại Pari (Pháp), tốc độ phát triển trong lÄ©nh vá»±c năng lượng ở Mỹ trong những năm qua rất sâu rá»™ng và hiệu quả do cập nhật ứng dụng các thành tá»±u khoa học công nghệ. Sản lượng thăm dò và khải thác dầu khí ở Mỹ, nhất là trong các Ä‘iều kiện khó khăn về thổ nhưỡng, Ä‘ã có những phát triển vượt bậc vá»›i chi phí rẻ hÆ¡n và tạo cho Mỹ má»™t ưu thế cạnh tranh lá»›n hÆ¡n. Phát biểu trong cuá»™c họp báo ở Paris, Giám đốc kinh tế cá»§a IEA, Fatih Birol cho biết sản lượng khai thác dầu cá»§a Mỹ dá»± kiến sẽ vượt Nga vào năm 2015 và đến năm 2017 sẽ vượt cả Arập Xêút, trở thành nước sản xuất dầu lá»›n nhất thế giá»›i. IEA dá»± báo đến năm 2030 Mỹ sẽ từ nước nhập khẩu trở thành nước xuất khẩu dầu cá»§a thế giá»›i.

Trong vài năm qua tại Mỹ Ä‘ã có sá»± bùng nổ về các dá»± án khai thác nguồn dầu Ä‘á phiến sét ở các khu vá»±c Bắc Dakota, Montana, Saskatchewan, Texasm, má»™t lÄ©nh vá»±c Ä‘òi hỏi công nghệ rất cao.

Theo CÆ¡ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), chỉ tính từ thời Ä‘iểm IEA công bố báo cáo “Toàn cảnh Năng lượng Thế giá»›i năm 2011” đến nay, sản lượng dầu thô cá»§a Mỹ Ä‘ã tăng 7% lên mức 10,76 triệu thùng/ngày. Theo Bá»™ Năng lượng Mỹ, trong 6 tháng đầu năm 2012, Mỹ Ä‘ã tá»± Ä‘áp ứng được 83% nhu cầu năng lượng trong nước. Cho đến thời Ä‘iểm này cá»§a năm 2012, doanh số nhập khẩu dầu thô cá»§a Mỹ Ä‘ã giảm 11%. Trong 10 năm tá»›i, doanh số nhập khẩu dầu thô cá»§a Mỹ sẽ giảm từ mức bình quân 10 triệu thùng/ngày hiện nay xuống còn khoảng 4 triệu thùng/ngày do sản lượng khai thác tăng và việc thắt chặt các quy định về tiêu chuẩn hiệu suất sá»­ dụng nhiên liệu đối vá»›i xe ô tô và xe tải. IEA dá»± báo đến năm 2030, Mỹ sẽ từ nước nhập khẩu trở thành nước xuất khẩu dầu cá»§a thế giá»›i.


Bản đồ nhập khẩu dầu mỏ cá»§a Trung Quốc. Đến năm 2035, Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ trở thành nước nhập khẩu dầu lá»›n nhất thế giá»›i.

Những tác động chiến lược

Thứ nhất, các chuyên gia phân tích cho rằng nếu dá»± báo này là chính xác, sẽ có sá»± thay đổi địa chính trị má»›i. Mỹ sẽ tham gia cuá»™c chÆ¡i vá»›i vai trò Ä‘iều hành má»›i trên thế giá»›i. Trung tâm ảnh hưởng trên thị trường dầu mỏ thế giá»›i sẽ dịch chuyển về Bắc Mỹ.

Khoảng cách về sản lượng giữa Mỹ và Arập Xêút sẽ được rút ngắn dần và đến năm 2030, quốc gia Trung Đông này má»›i giành lại vị trí nhà sản xuất dầu mỏ lá»›n nhất thế giá»›i, vá»›i sản lượng ước tính khoảng 11,4 triệu thùng/ngày.

Về phần Nga, mặc dù trong những năm gần Ä‘ây Ä‘ã vươn lên ngang tầm Arập Xêút về sản lượng khai thác nhưng theo dá»± báo cá»§a IEA, đến năm 2020, sản lượng khai thác sẽ chỉ đạt khoảng 10 triệu thùng/ngày, thấp hÆ¡n 1,1 triệu thùng so vá»›i sản lượng khai thác cá»§a Mỹ. Sau Ä‘ó, sản lượng khai thác sẽ giảm xuống 9 triệu thùng/ngày vào năm 2035. Má»™t trong những nguyên nhân là các mỏ dầu cá»§a Nga ngày càng xa, trong Ä‘iều kiện thiên nhiên, địa hình, khí hậu khắc nghiệt, chi phí khai thác cao mà nước Nga không có nguồn vốn đầu tư dồi dào.

Thứ hai, vá»›i dân số thế giá»›i dá»± kiến tăng thêm 1,8 tá»· người, lên 8,6 tá»· người, nhu cầu tiêu thụ dầu cá»§a thế giá»›i sẽ tăng từ hÆ¡n 88 triệu thùng/ngày năm 2011 lên 99 triệu thùng/ngày vào năm 2035, đẩy giá dầu thô lên cao.

IEA dá»± báo rằng giá dầu thô trên thị trường thế giá»›i vào năm 2035 có thể ở mức 215 USD/thùng, tương đương vá»›i mức giá 125 USD/thùng tính theo thời giá 2011, nhưng nếu cá»™ng cả chi phí giảm chất thải độc hại thì giá thành có thể lên tá»›i 250 USD/thùng. Đối vá»›i nhiều quốc gia, tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế vẫn là vấn đề quan trọng không kém tìm kiếm các nguồn dá»± trữ dầu mỏ và than Ä‘á. Năng lượng xanh đối vá»›i phần lá»›n quốc gia vẫn là sá»± lá»±a chọn khó có thể khác được.

Thứ ba, cùng vá»›i sá»± dịch chuyển cá»§a trung tâm ảnh hưởng, sá»± bùng nổ về sản lượng khai thác dầu khí ở Mỹ sẽ làm chuyển hướng dòng dầu chảy từ các nước thành viên cá»§a Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). Theo dá»± báo cá»§a IEA, vào năm 2035, khoảng 90% nguồn dầu từ Trung Đông sẽ được xuất khẩu sang thị trường châu Á.

Theo dá»± báo cá»§a IEA, kim ngạch nhập khẩu dầu cá»§a Trung Quốc đến năm 2015 sẽ ngang bằng Mỹ và đến năm 2035 Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ trở thành nước nhập khẩu dầu lá»›n nhất thế giá»›i. Vậy thì, chính châu Á do phụ thuá»™c vào nguồn dầu nhập khẩu sẽ phải can dá»± nhiều hÆ¡n vào tình hình Trung Đông và những khu vá»±c dầu mỏ khác. Phải chăng những sá»± lá»±a chọn về chiến tranh và hòa bình cá»§a các nước lá»›n sẽ đổi ngôi? Và vai trò dầu mỏ trong địa chính trị/kinh tế thế giá»›i cÅ©ng thay đổi? Sá»± tranh chấp những vùng có tiềm năng dầu lá»­a dưới ba vùng biển ở Đông Á sẽ thêm gay gắt?

Nguồn tin: (Toquoc)

ĐỌC THÊM