Mở được những nút thắt này, nhà nước không còn phải bù lá»—, ngưá»i tiêu dùng cÅ©ng hài lòng khi giá bán được minh bạch.
Ưu Ä‘iểm lá»›n nhất cá»§a dá»± thảo Nghị định sá»a đổi Nghị định 55/2007 vá» kinh doanh xăng dầu là lần đầu tiên đưa ra được công thức tính giá bán lẻ xăng dầu. Tuy nhiên, cách tính giá mà dá»± thảo nêu ra vẫn chưa phản ánh được giá sàn bán lẻ xăng dầu trong nước. Vì váºy, chúng ta chưa có căn cứ để dá»± báo và Ä‘iá»u hành giá, bảo đảm nhà nước không bao giá» còn phải bù lá»— xăng dầu và ngưá»i tiêu dùng cÅ©ng thoải mái chấp nháºn giá bán lẻ xăng dầu.
Tôi xin đỠxuất phương án mở ba nút thắt để có giá xăng dầu theo thị trưá»ng khi chúng ta có sá»± cạnh tranh đầy đủ.
Ngưá»i tiêu dùng sẽ hài lòng khi mức giá bán trên thị trưá»ng được công khai, minh bạch. Ảnh: HTD
Phần cứng và phần má»m cá»§a giá xăng
Trước hết, cần xác định được giá sàn và giá trần trên cÆ¡ sở phân nhóm Ä‘úng vai trò cá»§a từng nhân tố cấu thành giá bán lẻ xăng dầu. Nói cách khác, cần tổ hợp lại các yếu tố cấu thành giá xăng dầu gồm hai phần cứng và má»m.
Phần cứng cá»§a giá bán lẻ xăng dầu là chi phí tối thiểu, bao gồm giá thành, bảo hiểm, cước, chi phí kinh doanh nhân vá»›i tá»· giá ngoại tệ. Trong Ä‘ó, giá thành, bảo hiểm, cước và chi phí kinh doanh phải được đấu thầu công khai hoặc được kiểm toán độc láºp.
Phần má»m cấu thành giá xăng là các chi phí khác gồm thuế nháºp khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT, phí xăng dầu, mức trích quỹ bình ổn giá, các loại thuế, phí và các khoản trích ná»™p khác theo luáºt định nếu có, lợi nhuáºn định mức. Các yếu tố này do nhà nước quy định linh hoạt tùy theo mục tiêu chính sách và phù hợp các động thái cụ thể cá»§a thị trưá»ng trong nước và quốc tế trong từng thá»i gian.
Khi Ä‘ó, giá bán lẻ xăng dầu tối thiểu, tức giá sàn sẽ bằng giá phần cứng như nêu trên. Còn giá bán lẻ xăng dầu tối Ä‘a, tức giá trần sẽ là phần giá sàn cá»™ng vá»›i các chi phí cấu thành phần cứng.
Như váºy, công thức tính giá như đỠxuất sẽ giúp ngưá»i tiêu dùng và doanh nghiệp (DN) định hướng được khung giá bán sàn và trần. Còn vá» phía nhà nước, có nhiá»u công cụ can thiệp vào giá xăng dầu như thông qua Ä‘iá»u chỉnh mức các loại thuế, phí, tá»· giá... Äiá»u quan trá»ng là nhà nước không còn phải bù lá»— cho kinh doanh xăng dầu nữa và ngưá»i tiêu dùng cÅ©ng hài lòng khi mức giá bán trên thị trưá»ng được công khai, minh bạch. HÆ¡n nữa, việc này còn thúc đẩy cạnh tranh vá» giá trên cÆ¡ sở các DN đẩy mạnh tiết kiệm chi phí mua và phân phối xăng dầu.
Cho phép doanh nghiệp Ä‘iá»u chỉnh giá theo thị trưá»ng
Tiếp đến, cần cho phép DN tá»± động Ä‘iá»u chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo xu hướng cạnh tranh thị trưá»ng, đồng thá»i tăng cưá»ng các chế tài nhà nước và giám sát xã há»™i.
Dá»± thảo dưá»ng như vẫn bị chi phối rất lá»›n vá»›i cÆ¡ chế xin-cho. Tức là má»—i lần Ä‘iá»u chỉnh giá, DN phải gá»i quyết định giá và phương án giá cá»§a mình cho cÆ¡ quan nhà nước. HÆ¡n nữa, dá»± thảo còn chưa quy trách nhiệm rõ ràng và cụ thể cho DN. Ví dụ, DN giảm cháºm hoặc giảm không Ä‘úng mức quy định thì bị xá» phạt như thế nào?
Như váºy, Ä‘iá»u cần thay đổi ở Ä‘ây là phải cho phép DN tá»± động Ä‘iá»u chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo mức tăng, giảm tương ứng cá»§a từng yếu tố cấu thành giá sao cho giá bán lẻ xăng dầu má»›i luôn nằm trong khung giá sàn và giá trần.
Äồng thá»i, không cần các thá»§ tục hành chính nào má»—i khi Ä‘iá»u chỉnh giá, DN chỉ cần giải trình minh bạch và công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng và báo cáo lên cÆ¡ quan chá»§ quản là đủ. Khi Ä‘ó, nhiệm vụ cá»§a cÆ¡ quan quản lý giá là tăng cưá»ng và thưá»ng xuyên kiểm tra xem DN có vi phạm, nếu có thì cần truy thu, phạt tài chính và hành chính tháºt nặng, tháºm chí kể cả truy tố hình sá»±.
Tách bạch việc kinh doanh vá»›i dá»± trữ
Äá» xuất thứ ba mà tôi muốn nêu ra là cần xác định rõ và bóc tách giữa hai nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu vá»›i việc dá»± trữ xăng dầu bảo đảm an ninh năng lượng.
Chính việc chưa phân định rạch ròi hai nhiệm vụ này là kẽ hở cho các công ty kinh doanh xăng dầu trì hoãn việc Ä‘iá»u chỉnh giá xăng dầu. Chẳng hạn như Mỹ, há» có phần dá»± trữ quốc gia, còn lại thì được kinh doanh theo thị trưá»ng. Chính vì váºy, nghị định cần bóc tách giao nhiệm vụ dá»± trữ quốc gia thành má»™t nhiệm vụ riêng, như chúng ta Ä‘ang dá»± trữ gạo váºy. Có kho dá»± trữ gạo vì an ninh lương thá»±c, còn phần kinh doanh thì vẫn theo cÆ¡ chế thị trưá»ng.
Chắc chắn khi tách hai nhiệm vụ kinh doanh và chính trị thì sẽ giảm thiểu việc DN lạm dụng nhiệm vụ chính trị mà không giảm giá, gây tổn thất cho ngân sách và ngưá»i tiêu dùng. Äồng thá»i, việc phân định rạch ròi hai nhiệm vụ cÅ©ng tránh gây khó khăn cho DN kinh doanh xăng dầu khi hạch toán hoạt động theo nguyên tắc thị trưá»ng.
Tóm lại, chúng ta cần dÅ©ng cảm tháo gỡ những nút thắt lợi ích trong việc quản lý giá bán lẻ xăng dầu. Äiá»u này sẽ cho phép thiết láºp và phát triển tốt má»™t cÆ¡ chế giá bán lẻ xăng dầu mang tính thị trưá»ng ngày càng Ä‘áºm nét hÆ¡n, hiệu quả hÆ¡n trong bối cảnh từng bước hướng tá»›i cạnh tranh thị trưá»ng đầy đủ có sá»± quản lý cá»§a nhà nước.
Theo dá»± thảo Nghị định sá»a đổi Nghị định 55/2007 vá» kinh doanh xăng dầu, giá bán lẻ xăng dầu được tính theo công thức = [giá thành, bảo hiểm và cước + thuế nháºp khẩu + thuế tiêu thụ đặc biệt] x [tá»· giá ngoại tệ + VAT + phí xăng dầu + mức trích qwuỹ bình ổn giá + các loại thuế, phí và các khoản trích ná»™p khác theo luáºt định nếu có + chi phí kinh doanh + lợi nhuáºn định mức]. |
phapluattp