Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Áp lực thu ngân sách, xăng phải “cõng” thêm thuế tiêu thụ đặc biệt?

   Thuế nhập khẩu giảm khiến nguồn thu ngân sách giảm, Bá»™ Tài chính muốn tăng nguồn thu thuế nên tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, trong khi hiện nhiều nÆ°á»›c Ä‘ã bỏ loại thuế này, ông Ngô Trí Long cho biết.


Ảnh minh họa.

“Gánh nặng” thuế phí


Giá xăng trong kỳ Ä‘iều hành ngày 19/8 vừa qua tăng mạnh 675 đồng/lít đối vá»›i xăng RON 92, tăng 975 đồng/lít đối vá»›i xăng sinh học E5. Theo lý giải của Liên Bá»™ Công ThÆ°Æ¡ng – Tài chính giá xăng tăng trở lại do giá xăng thành phẩm thế giá»›i biến Ä‘á»™ng mạnh.

Tuy nhiên, cÅ©ng trong kỳ Ä‘iều hành lần này, giá xăng cÅ©ng chịu tác Ä‘á»™ng mạnh từ việc thay đổi cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định má»›i trong Nghị định 100 có hiệu lá»±c từ ngày 1/7 vừa qua. Nghị định 100 quy định chi tiết và hÆ°á»›ng dẫn thi hành má»™t số Ä‘iều của Luật sá»­a đổi bổ sung má»™t số Ä‘iều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế do Bá»™ Tài chính chủ trì soạn thảo.

Vá»›i việc áp dụng Nghị định 100/2016/NĐ-CP, thay vì tính thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng vá»›i mặt hàng xăng là bằng 10% tổng giá nhập khẩu cá»™ng vá»›i thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ được tính dá»±a trên giá do cÆ¡ sở sản xuất, cÆ¡ sở nhập khẩu bán ra.

Theo tính toán của má»™t chuyên gia, việc áp dụng cách tính má»›i này, dẫn đến tình trạng thuế chồng thuế, khiến giá xăng hiện tại bị tăng so vá»›i giá xăng theo cách tính cÅ© từ 100-200 đồng/lít, Ä‘iều này ảnh hưởng đến người tiêu dùng và doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.

Nêu quan Ä‘iểm về vấn đề này, ông Ngô Trí Long, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý giá (Bá»™ Tài chính) cho biết, lâu nay Bá»™ Tài chính vẫn cho rằng, thuế tiêu thụ đặc biệt là Ä‘ánh vào người tiêu dùng nên làm căn cứ giá tính thuế phải là giá bán vì thế đợt Ä‘iều chỉnh giá xăng vừa rồi, khi áp dụng cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt theo Nghị định 100 Ä‘ã đẩy giá xăng tăng lên.

“Hiện thu thuế trong tất cả sản phẩm xăng là nguồn thu thuế lá»›n, thuế nhập khẩu giảm, nên để đảm bảo nguồn thu thì phải tăng nguồn thu khác. Ở các nÆ°á»›c, khi muốn tăng thu có thể tăng thuế bảo vệ môi trường, nhÆ°ng mức thuế này ở Việt Nam Ä‘ã tăng khá mạnh từ 1.000 đồng má»™t lít lên 3.000 đồng/lít từ giữa năm 2015 Ä‘ã khiến má»—i lít xăng chịu áp lá»±c thuế, phí lá»›n… Do Ä‘ó, dÆ° địa tăng thuế này gần nhÆ° không còn, buá»™c nhà Ä‘iều hành phải tìm tá»›i phÆ°Æ¡ng án tăng các loại thuế khác, nhÆ° thuế tiêu thụ đặc biệt”, ông Long phân tích.

Tuy nhiên, vị chuyên gia cÅ©ng chia sẻ quan Ä‘iểm phải xem xét lại có nên Ä‘ánh thuế tiêu thụ đặc biệt vá»›i mặt hàng xăng hay không.

“Chỉ những mặt hàng hạn chế tiêu dùng má»›i nên Ä‘ánh thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong lúc phải kích thích tiêu dùng, sản xuất Ä‘áng lý phải hạn chế thuế, phí nhÆ°ng chúng ta lại ngược lại, thuế, phí Ä‘ang là gánh nặng”, ông Long nhấn mạnh.

CÅ©ng theo ông Long, vá»›i mức chênh lệch từ 100-200 đồng/lít do cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt má»›i không chỉ người dân và doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải chịu. “Má»™t năm tiêu thụ 12 triệu tấn xăng dầu (má»—i tấn xăng dầu 1.270 lít) mức thuế phải chịu là rất lá»›n. CÆ¡ quan chức năng cần phải xem xét lại Ä‘ã hợp lý hay chÆ°a”, ông Long kết luận.

Cách tính thuế xăng dầu liên tục bị “tố” bất cập

Hiện má»—i lít xăng Ä‘ang “gánh” các loại thuế thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế giá trị gia tăng bên cạnh 2 khoản chi phí định mức và lợi nhuận định mức… chiếm khoảng gần má»™t ná»­a giá bán lẻ xăng. Thậm chí, má»™t khoản khác là mức trích quỹ bình ổn giá xăng dầu cÅ©ng được tính vào giá cÆ¡ sở.

Các khoản thuế kể trên nhÆ° thuế nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường, lợi nhuận định mức và quỹ bình ổn giá là những khoản từng gây bức xúc trong dÆ° luận.

Cụ thể, khoản thuế nhập khẩu Ä‘ã được xác định lại thay vì xác định thuế nhập khẩu xăng dầu trong tính giá cÆ¡ sở theo nhập khẩu Æ°u Ä‘ãi (MFN) bằng phÆ°Æ¡ng pháp tính theo mức bình quân gia quyền của các biểu thuế (MFN và FTA) sau má»™t thời gian dài người tiêu dùng trong nÆ°á»›c phải chịu mức thuế cao.

Tuy nhiên, cách tính này, theo Hiệp há»™i Xăng dầu Việt Nam, việc Bá»™ Tài chính áp mức nhập khẩu bình quân gia quyền Ä‘ã khiến mức chênh lệch thuế nhập khẩu vẫn còn lá»›n, làm cho giá cÆ¡ sở ở mức cao, kéo theo giá bán lẻ cÅ©ng ở mức cao, không có lợi cho người tiêu dùng. Bất cập này không được xá»­ lý gây bức xúc cho dÆ° luận xã há»™i.

Thuế bảo vệ môi trường 3.000 đồng/lít được áp dụng từ 1/5/2015 Ä‘úng thời Ä‘iểm thuế nhập khẩu đối vá»›i mặt hàng xăng giảm từ 35% xuống còn 20%, thay vì tính giá xăng dầu ở 2 thời Ä‘iểm trên cÆ¡ sở mức thuế bảo vệ môi trường là mức cÅ© và mức má»›i để so sánh Bá»™ Tài chính lại quy tất cả các phép tính trên cÆ¡ sở mức thuế bảo vệ môi trường má»›i để “qua mắt” người tiêu dùng và khẳng định, tăng thuế bảo vệ môi trường không làm tăng giá xăng.

Về mức lợi nhuận định mức, ông Nguyá»…n Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bá»™ Tài chính) từng cho biết, mức 300 đồng/lít là mức lợi nhuận giúp doanh nghiệp duy trì hệ thống, ổn định kinh doanh và tạo lập thị trường.

Trong khi Ä‘ó, ý kiến của má»™t số chuyên gia kinh tế cho biết, lợi nhuận định mức 300 đồng/lít được tính vào giá xăng là Æ°u ái phi lý mà không ngành nào được hưởng.

Nguồn tin: Bizlive

ĐỌC THÊM