Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

ANZ: Giá dầu giảm mang tới các tác động cân bằng

Giá dầu giảm tác động không lá»›n tá»›i thâm hụt ngân sách, không gây ra rá»§i ro vá»›i cán cân thương mại, giúp lạm phát thấp hÆ¡n và tăng trưởng GDP dá»± báo sẽ đạt mục tiêu 6,2%.

Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Biến động + biến động = cân bằng

Các nhận định trên được ông Glenn Maguire, chuyên gia kinh tế trưởng khu vá»±c châu Á – Thái Bình Dương (TBD) và bà Eugenia Fabon Victorino, chuyên gia kinh tế khu vá»±c châu Á – TBD cá»§a Ngân hàng ANZ đưa ra trong cuá»™c phỏng vấn vá»›i các phóng viên Việt Nam chiều ngày 3/2. Các chuyên gia này nhìn nhận tác động cá»§a giá dầu giảm đến 3 yếu tố gồm: Lạm phát, ngân sách Nhà nước (NSNN) và cân bằng thương mại.

Ông Glenn Maguire cho rằng, giá dầu giảm lần này chá»§ yếu do phía cung tăng và giống vá»›i diá»…n biến cá»§a thời kỳ 1984-1985 (giá dầu giảm mạnh khi làn sóng công nghệ khai thác dầu má»›i hiệu quả hÆ¡n và Arab Saudi tăng nguồn cung, qua Ä‘ó thiết lập chu kỳ giá dầu thấp má»›i trong 7-8 năm sau Ä‘ó). Theo dá»± báo cá»§a ANZ, giá dầu thô Brent sẽ ở mức trung bình khoảng trên 50 USD/thùng trong năm nay vá»›i dá»± báo diá»…n biến giá có thể giảm sâu hÆ¡n mức hiện tại trong 6 tháng đầu năm, sau Ä‘ó tăng trở lại lên mức khoảng 60 USD/thùng trong 6 tháng cuối năm.

Vá»›i dá»± báo này, giá dầu sẽ làm cho lạm phát cá»§a Việt Nam Ä‘ã ở mức thấp sẽ càng thấp hÆ¡n bởi nó tác động lan tỏa tá»›i các hàng hóa khác. Giá dầu giảm sẽ kích thích người dân tiêu dùng, các DN mở rá»™ng sản xuất kinh doanh nhiều hÆ¡n nhưng tác động sẽ có độ trá»… nhất định. Đây là lý do tại sao chỉ số niềm tin người tiêu dùng (NTD) Việt Nam ANZ-Roy Morgan tháng 1/2015 vẫn giảm Ä‘ôi chút nhưng tá»· lệ NTD cho rằng “Ä‘ây là thời Ä‘iểm tốt” để mua các vật dụng chính trong gia Ä‘ình lại tăng lên. ANZ dá»± báo lạm phát cá»§a Việt Nam năm nay sẽ chỉ ở mức 3%.

Vá»›i NSNN, trong khi phần thu NSNN từ dầu mỏ sẽ sụt giảm do giá dầu giảm nhưng phần ngân sách trợ cấp cho biến động cá»§a giá dầu nói riêng và chi tiêu nói chung cÅ©ng sẽ được giảm xuống. Nên xét về tổng thể thì các yếu tố này sẽ bù trừ cho nhau nên ảnh hưởng cÅ©ng không lá»›n.

Sá»± cân bằng cÅ©ng được thể hiện ở cán cân thương mại về dầu mỏ. Việt Nam vừa là nước xuất khẩu dầu thô vừa là nước nhập khẩu xăng dầu (dầu tinh chế). Trong năm 2014, Việt Nam xuất khẩu 9,2 triệu tấn dầu thô, trong khi nhập khẩu 8,4 triệu tấn xăng dầu, qua Ä‘ó ghi nhận mức thặng dư nhỏ 95,7 triệu USD liên quan đến dầu mỏ. Về tá»· trọng, năm 2014, dầu thô chiếm chỉ 5,0% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm mạnh so vá»›i mức 10,8% trong năm 2009. Tương tá»±, nhập khẩu xăng dầu hiện chiếm 4,9% trong tổng kim ngạch nhập khẩu, giảm so vá»›i mức 8,9% trong năm 2009.

“Chúng tôi lưu ý rằng, xuất khẩu dầu thô Ä‘ã giảm Ä‘áng kể trong khi nhập khẩu dầu tinh chế cÅ©ng Ä‘ã giảm khi nhà máy Dung Quất, nhà máy lọc dầu đầu tiên và đến nay là duy nhất cá»§a Việt Nam Ä‘i vào vận hành từ năm 2010” - bà Victorino nhấn mạnh. Như vậy, theo bà Victorino, dù trong những năm tá»›i Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu dầu thô nhưng trong trung và dài hạn, tá»· trọng xuất khẩu sẽ ngày càng giảm và tăng khả năng tá»± chá»§ về cung dầu cho nền kinh tế.

Có nên tăng tích trữ dầu mỏ thời Ä‘iểm này?

Trong 2 thập ká»· qua, tiêu thụ dầu cá»§a Việt Nam Ä‘ã tăng lên nhanh chóng vá»›i mức tăng bình quân 7,5%/năm. Mức tiêu thụ dầu cá»§a Việt Nam được các chuyên gia Ä‘ánh giá là tăng nhanh nhất trong khu vá»±c, vượt qua cả Trung Quốc. Nhà máy lọc dầu Dung Quất má»›i chỉ Ä‘áp ứng được má»™t phần nhỏ nhu cầu cá»§a Việt Nam và kể cả những năm tá»›i Ä‘ây, khi Việt Nam có đưa được vào những nhà máy lọc dầu má»›i thì vẫn không đủ phục vụ nhu cầu cá»§a nền kinh tế, tiêu dùng và đặc biệt là ngành sản xuất. “Nhìn vào con số FDI đổ vào Việt Nam trong các ngành sản xuất, chúng ta sẽ thấy tốc độ cao hÆ¡n rất nhiều so vá»›i cả giai Ä‘oạn 20 năm về trước” - Bà Victorino đưa ra dẫn chứng.

Nhu cầu lá»›n như vậy khiến xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam nên chăng tận dụng giá dầu giảm hiện nay để tăng nhập khẩu dầu mỏ dá»± trữ lên. Về vấn đề này, theo các chuyên gia cá»§a ANZ, việc tăng cường dá»± trữ chiến lược dầu mỏ là Ä‘iều cÅ©ng nên làm khi giá dầu giảm bởi sẽ giúp tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, cÅ©ng cần nhìn theo xu hướng mang tính chu kỳ cá»§a giá dầu để có hành động phù hợp.

Theo các chuyên gia này, giá dầu hiện nay có thể nói Ä‘ã lập má»™t chu kỳ giá má»›i (ở mức thấp hÆ¡n) và sẽ kéo dài chứ khó tăng bùng phát trở lại. Do Ä‘ó, không nên tăng dá»± trữ dầu má»™t cách quá nhanh, quá mạnh và quá gấp gáp vì như vậy sẽ có thể đẩy giá dầu trong nước lên cao, đồng thời có thể gây ra những tác động tiêu cá»±c đến cán cân thương mại nói chung.

“Vá»›i mặt bằng giá dầu má»›i thấp hÆ¡n, nếu dá»± trữ chúng ta cÅ©ng chỉ nên làm từ từ. Đồng thời, nên dành nguồn lá»±c để đầu tư tăng cường các cÆ¡ sở lọc dầu để khai thác được hiệu quả nhất trữ lượng dầu mà Việt Nam có” – ông Glenn Maguire khuyến nghị.

Giá dầu thấp có thể khiến các nhà đầu tư vào lọc dầu ngần ngại. Tuy nhiên muốn tăng công suất lọc dầu trong tương lai để Ä‘áp ứng được nhu cầu tiêu thụ lá»›n và ngày càng tăng thì phải đầu tư ngay từ bây giờ. HÆ¡n thế nữa, ngành công nghiệp dầu khí cá»§a Việt Nam là ngành tích hợp từ thượng nguồn tá»›i hạ nguồn nên cùng vá»›i lọc dầu, Việt Nam có cả năng lá»±c khai thác và thu lợi nhiều từ khai thác. “Do Ä‘ó, Chính phá»§ cần có chính sách há»— trợ từ hoạt động khai thác dầu cho tăng cường năng lá»±c lọc hóa dầu trong nước” – bà Victorino đề xuất.

Nguồn tin: Tapchitaichinh

ĐỌC THÊM