Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

Ai thật sự đang cần OPEC?

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu, hay còn được biết vá»›i tên gọi là OPEC, Ä‘ang là má»™t đối thá»§ chiếm ưu thế trên thị trường dầu thô thế giá»›i kể từ khi tổ chức này được thành lập vào năm 1960. Chỉ riêng mười hai thành viên thuá»™c OPEC cung cấp gần 40% lượng dầu thô toàn cầu trong suốt 20 năm qua, tạo Ä‘iều kiện cho tổ chức này có thể Ä‘iều chỉnh giá dầu thô lên hoặc xuống tại thời Ä‘iểm thông báo.

Thậm chí, sản lượng dầu thô ná»™i địa Mỹ liên tục tăng lên trong 8 năm qua cÅ©ng không thể tạo nên má»™t tác động đến nhỏ đối vá»›i địa vị thống trị toàn bá»™ thị trường dầu thô quốc tế cá»§a OPEC.

 

Dữ liệu từ CÆ¡ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA)

Vậy có hay không khả năng vị trí thống trị này cá»§a OPEC sẽ bị thay đổi trong tương lai và quốc gia nào sẽ phải phụ thuá»™c lâu dài vào nguồn tài nguyên hóa thạch dồi dào cá»§a họ? Các mỏ dầu má»›i Ä‘ang được phát hiện tại khu vá»±c nước sâu cÅ©ng như nguồn tài nguyên dầu Ä‘á phiến có khắp mọi nÆ¡i trên trái đất, chứ không phải chỉ có các mỏ dầu nằm dưới lá»›p đất cát tại khu vá»±c Trung Đông. Má»™t cách rõ ràng, thế giá»›i Ä‘ang chứng kiến khả năng kiểm soát thị trường thế giá»›i cá»§a OPEC Ä‘ang bị thu hẹp lại trong những năm gần Ä‘ây. Quyết định tăng hay giảm sản lượng khai thác cá»§a các thành viên OPEC Ä‘ã không còn tác động mạnh mẽ đến xu hướng giá dầu trên thị trường nữa. Ngân hàng Goldman Sachs gần Ä‘ây Ä‘ã dá»± báo rằng sản lượng khai thác trong năm cá»§a OPEc sẽ giảm trung bình 760 ngàn thùng/ngày so vá»›i mức cá»§a năm ngoái, tương đương mức sụt giảm 2,3% sản lượng.

Về lâu dài, xu hướng này Ä‘ang chống lại vị thế thống trị cá»§a tổ chức OPEC. Nhưng liệu thế giá»›i vẫn sẽ tiếp tục phụ thuá»™c vào hiệp há»™i này? Câu trả lởi hoàn toàn không đơn giản chút nào; tuy nhiên, ngày má»™t rõ ràng hÆ¡n là những nước nào phụ thuá»™c hoàn toàn vào OPEC, Trung Quốc và Ấn Độ.

Mỹ gần như hoàn toàn độc lập vá»›i nguồn dầu thô OPEC

Vào năm 2004, Mỹ nhập khẩu 27,5% dầu thô OPEC cho nhu cầu sá»­ dụng và sản xuất ná»™i địa chiếm 41,6% nhu cầu tiêu thụ ná»™i địa. Sau Ä‘ó, không chỉ khai thác trong nước tăng lên mức 48,8% mà nhu cầu sá»­ dụng dầu cÅ©ng giảm 9,5%. Hiện nay, OPEC chỉ cung cấp cho thị trường Mỹ dưới 20% tổng nhu cầu tiêu thụ tại Mỹ, và Ä‘à giảm này Ä‘ang diá»…n ra má»™t cách nhanh chóng

 

 

Tốc độ tăng trưởng dầu Ä‘á phiên Mỹ và sản lượng dầu thô khai thác tại các mỏ ngoài khÆ¡i không có dấu hiệu chậm lại, vì vậy xu hướng ở trên có thể sẽ được tiếp tục. Có thể gần như toàn bá»™ thế giá»›i sẽ tiếp tục cần dầu thô OPEC, nhưng rõ ràng là Mỹ, siêu cường cá»§a thế giá»›i không còn là quốc gia mà nền kinh tế cá»§a nó phụ thuá»™c vào nguồn dầu từ OPEc hay nước ngoài.

Vậy nước nào thật sá»± cần OPEC?

Nếu OPEC vẫn là nÆ¡i sản xuất má»™t phần tư sản lượng dầu thế giá»›i, trong khi Mỹ thì ngày má»™t bá»›t phụ thuá»™c vào nguồn dầu tại Ä‘ây, vậy dầu OPEC sẽ chảy vào nÆ¡i nào? Câu trả lởi là nước tiêu thụ dầu thô số hai thế giá»›i, Trung Quốc.

Nền kinh tế Trung Quốc Ä‘ang tăng trưởng vá»›i tốc độ vô cùng khá»§ng khiếp và tất cả những gì nó cần chính là nhu cầu dầu để có thể Ä‘áp ứng tốc độ phát triển cá»§a nó. Do tầng lá»›p trung lưu Trung Quốc, nhân tố chá»§ yếu phát triển kinh tế đất nước, sẽ cần nhiều dầu hÆ¡n nữa, Ä‘ang tích cá»±c thúc đẩy mức tăng trưởng trong nhập khẩu dầu.

Má»™t trong những thách thức mà Bắc Kinh Ä‘ang phải đối mặt Ä‘ó là nước này không sở hữu má»™t nguồn cung rá»™ng lá»›n. Trung Quốc chỉ xếp nhà sản xuất dầu lá»›n thứ năm thế giá»›i sau Nga, Ả-rập Saudi, Mỹ và Iran. Trước Ä‘ây, vào năm 1995, mức sản lượng khai thác này thậm chí có thể đủ cho xuất khẩu, ngày nay, Trung Quốc buá»™c phải dá»±a vào phần còn lại cá»§a thế giá»›i để Ä‘áp ứng hÆ¡n má»™t nữa nhu cầu tiêu thụ dầu ná»™i địa.

Má»™t nhà nhập khẩu khác trên thế giá»›i Ä‘ang nổi lên là Ấn Độ, nước này có tốc độ phát triển kinh tế không bằng Trung Quốc tuy nhiên Bombay chỉ sở hữu má»™t lượng dầu thô vô cùng ít ỏi.   

Biểu đồ trên có thể đủ để giải thích lí do tại sao Trung Quốc Ä‘ang há»— trợ Syria bất chấp các lệnh cấm vận quốc tế quốc gia Trung Á này. Trung Quốc cần Syria và OPEC và Nga chỉ để có thể tiếp tục duy trì guồng máy kinh tế hoạt động trÆ¡n tru.  

Điều Ä‘ó có ý nghÄ©a gì vá»›i nhà đầu tư và giá»›i thương nhân?

Má»™t trong những xu hướng lá»›n nhất hiện nay Ä‘ó là các nước tuyên chiến lẫn nhau để tranh giành nguồn dầu thô biển sâu vô cùng to lá»›n. Má»™t mỏ dầu vá»›i trữ lượng khổng lồ Ä‘ã được phát hiện ngoài khÆ¡i bờ biển Brazil, châu Phi và Mỹ, trong trong vòng vài năm gần Ä‘ây. Và khi ngành công nghiệp dầu khí thăm dò nhiều khu vá»±c hÆ¡n, nó sẽ tìm thấy nhiều dầu hÆ¡n nữa, giảm dần sá»± phụ thuá»™c vào OPEC.  Các mỏ dầu nước sâu, nằm ở độ sâu ít nhất gần 3,5 km, thì không hề rẻ cho các công ty dầu khí tiến hành tìm kiếm, hiện tại, chỉ có các công ty sở hữu các thiết bị khoan khổng lồ là có thể làm tròn vai trò trong cuá»™c cạnh tranh tìm kiếm các mỏ dầu dạng này. SeaDrill (NYSE: SDRL  ), Transocean (NYSE: RIG  ), và Noble (NYSE: NE  ) là 3 trong số các công ty sở hữu các siêu thiết bị chuyên dùng để khoan thăm dò vùng nước sâu, và các công ty này có thể cho thuê các tàu chở dầu vá»›i số tiền lên đến 600 ngàn USD/ngày . Má»—i công ty hiện Ä‘ang trong quá trình lắp đặt hệ thống dàn khoan siêu dài, và khi các công ty này hoàn tất khối lượng công việc vào cuối thập kỉ sau, thế giá»›i sẽ tiếp tục thấy nhiều dầu thô hÆ¡n nữa bên ngoài khu vá»±c Trung Đông. 

Má»™t vấn đề khác nữa là sá»± tăng trưởng nhập khẩu dầu cá»§a Trung Quốc và Ấn Độ ngày nay không hoàn toàn phụ thuá»™c vào các đối tác thương mại như Iran, Syria và Nga như trước Ä‘ây. Hai quốc gia này Ä‘ang cố gắng Ä‘a dạng hóa nhu cầu sá»­ dụng dầu từ các quốc gia khác trên khắp thế giá»›i. Điều này Ä‘ang giúp cho các công ty vận tải biển như Frontline (NYSE: FRO) và Nordic American Tankers (NYSE: NAT) tiếp tục tồn tại sau khi nhập khẩu dầu cá»§a Mỹ giảm xuống.

Các công ty vận tải biển Ä‘ang phải chật vật kinh doanh vá»›i má»™t nguồn cung dầu quá đồi dào trong ngành công nghiệp này, tuy nhiên niềm hy vọng cho các công ty này Ä‘ang dần xuất hiện vá»›i nhu cầu nhập khẩu dầu cá»§a Trung Quốc và Ấn Độ; và Ä‘ây là má»™t sá»± thay đổi vô cùng to lá»›n chỉ trong vòng má»™t thập ká»· qua.

Tóm lại, trong tương lai, thế giá»›i có thể sẽ chứng kiến OPEC mất dần vài trò lãnh đạo trong ngành công nghiệp này bởi các nguồn cấp má»›i được tìm thấy trên khắp thế giá»›i; nhung cho đến thời Ä‘iểm này OPEC vẫn nắm giữ vai trò lãnh đạo. Tại Mỹ, thị trường có thể thoải mái hÆ¡n vá»›i thá»±c tế là nhập dầu khô cá»§a nước này Ä‘ang giảm xuống má»™t cách nhanh chóng, và có thể hoàn toàn biết mất trong má»™t thập ká»· khác; Ä‘iều mà Trung Quốc và Ấn Độ không thể làm được.

 Nguồn tin: xangdau.net

ĐỌC THÊM