Ngày 21-12, mạng tin tình báo Stratfor cho biết, phát biểu tại Quốc há»™i I-ran ngày 20-12, nghị sÄ© Hô-xê-in E-bra-hi-mi (Hossein Ebrahimi), thành viên cấp cao của Ủy ban chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia của Quốc há»™i I-ran, nói rằng I-rắc hiện Ä‘ang nợ I-ran má»™t nghìn tỉ USD tiá»n bồi thÆ°á»ng sau cuá»™c chiến tranh giữa hai nÆ°á»›c từ năm 1980-1988. Ông E-bra-hi-mi nhấn mạnh I-ran không quên việc này nhÆ°ng không tìm cách tranh cãi vá»›i I-rắc. Tuyên bố trên được Ä‘Æ°a ra khi I-ran rút quân khá»i má»™t giếng dầu Ä‘ang tranh chấp gần biên giá»›i hai nÆ°á»›c. Cùng ngày, I-rắc thông báo Ä‘ã giành lại giếng dầu số 4 thuá»™c má» dầu Phô-ca (Fauqa) ở tỉnh Mây-xan (Maysan) mà binh sÄ© I-ran Ä‘ã chiếm giữ, kết thúc hòa bình vụ tranh chấp gây căng thẳng giữa hai bên từ vài ngày qua. Các quan chức I-rắc và I-ran cho biết hai bên sẽ tiếp tục Ä‘àm phán ngoại giao vá» khu vá»±c biên giá»›i tranh chấp này.
Binh lính I-rắc bảo vệ giếng dầu Han-phay-a (Halfaya) gần thành phố A-ma-ra, phía nam I-rắc. Ảnh: AFP.
NgÆ°á»i phát ngôn Chính phủ I-rắc, ông A-li An Äa-bát (Ali Al-Dabbagh) cho biết, cá» I-ran cắm tại giếng dầu số 4 thuá»™c má» dầu Phô-ca, má»™t trong những má» dầu lá»›n nhất ở I-rắc, Ä‘ã được hạ xuống, các binh sÄ© I-ran Ä‘ã lùi xa 50m nhÆ°ng há» vẫn ở trên lãnh thổ I-rắc. Trong khi Ä‘ó, binh sÄ© I-rắc Ä‘ã trở lại giếng dầu và cắm cá» của I-rắc. Các công nhân I-rắc Ä‘ã trở lại làm việc mà không gặp phải bất cứ cản trở nào.
Äá»™ng thái trên được xem là giúp "tháo ngòi nổ" tranh chấp sau khi I-rắc ngày 18-12 cáo buá»™c má»™t số binh sÄ© I-ran xâm nháºp biên giá»›i và chiếm giữ giếng dầu trên. Bát-Ä‘a lên án hành Ä‘á»™ng này là "vi phạm chủ quyá»n của I-rắc" và yêu cầu Tê-hê-ran rút các binh sÄ© vá» nÆ°á»›c. I-ran cÅ©ng thừa nháºn việc triển khai binh lính tại giếng dầu ở miá»n Nam I-rắc, tuy nhiên khẳng định giếng dầu thuá»™c chủ quyá»n của I-ran. Äây là vụ việc rắc rối đầu tiên giữa hai quốc gia láng giá»ng tại vùng Vịnh này kể từ khi Mỹ phát Ä‘á»™ng cuá»™c chiến xâm lược I-rắc hồi năm 2003, láºt đổ chế Ä‘á»™ của cố Tổng thống Xát-Ä‘am Hút-xen (Saddam Hussein). Quan hệ giữa I-ran và I-rắc Ä‘ã được cải thiện kể từ năm 2003, tuy nhiên biên giá»›i giữa hai quốc gia láng giá»ng vẫn chÆ°a được phân định rõ ràng và những vụ tranh chấp tÆ°Æ¡ng tá»± Ä‘ã từng xảy ra trong quá khứ.
Vụ tranh chấp trên Ä‘ã dẫn đến hàng loạt cuá»™c há»p khẩn cấp và Ä‘iện Ä‘àm song phÆ°Æ¡ng. I-rắc Ä‘ã triệu Äại sứ I-ran tại Bát-Ä‘a đến bày tá» phản đối hành Ä‘á»™ng "không thể chấp nháºn được" của I-ran, đồng thá»i Äại sứ I-rắc tại Tê-hê-ran cÅ©ng chuyển tá»›i Bá»™ Ngoại giao I-ran yêu cầu rút binh sÄ© ra khá»i lãnh thổ I-rắc. Theo Thứ trưởng Ngoại giao I-rắc Mô-ha-mát An Ha-gi Ha-mút (Mohammad al-Hajj Hamud), Ä‘ây là lần đầu tiên giếng dầu số 4 bị chiếm Ä‘óng. “Trong quá khứ, ngÆ°á»i I-ran luôn cố gắng ngăn không cho các kÄ© thuáºt viên của chúng tôi tá»›i làm việc tại giếng dầu này”, ông nhấn mạnh. Ông cho biết thêm, I-rắc Ä‘ã khoan giếng dầu số 4 vào năm 1974.
Äể tháo gỡ “ngòi nổ” gây căng thẳng biên giá»›i giữa hai nÆ°á»›c, Ngoại trưởng I-ran Ma-nu-chê Mốt-ta-ki (Manoucher Mottaki) và ngÆ°á»i đồng cấp I-rắc Hô-si-y-a Dê-ba-ri (Hoshiyar Zebari) Ä‘ã có cuá»™c Ä‘iện Ä‘àm thảo luáºn vá» "sá»± hiểu lầm" giữa lá»±c lượng biên phòng hai nÆ°á»›c. Hai ngoại trưởng Ä‘á»u nhấn mạnh sá»± cần thiết phải tổ chức má»™t cuá»™c há»p của các quan chức "vá»›i mục Ä‘ích thúc đẩy thá»±c hiện các thá»a thuáºn biên giá»›i song phÆ°Æ¡ng".
QÄND