Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

“Doanh nghiệp xăng dầu kéo rủi ro về phía người tiêu dùng”

Sá»± “nhảy múa” của giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu, trong Ä‘ó có xăng dầu, là má»™t trong những vấn đề khá nóng khi Quốc há»™i thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế xã há»™i, sáng 22/5.

Trao đổi vá»›i báo chí, TS Trần Du Lịch, Phó trưởng Ä‘oàn đại biểu Quốc há»™i Tp.HCM cho rằng, má»™t vấn đề không ổn hiện nay là doanh nghiệp kính doanh xăng dầu Ä‘ã kéo rủi ro về cho chính người tiêu dùng của mình.

ThÆ°a ông, nhiều đại biểu Quốc há»™i cho rằng áp lá»±c lạm phát thời gian qua má»™t phần bắt nguồn từ việc ồ ạt tăng giá các mặt hàng thiết yếu trong Ä‘ó có xăng dầu?

TrÆ°á»›c hết phải nói là giá chỉ tăng mạnh từ trong tháng 3 và quý 1. Từ tháng 4 chậm lại rồi. Việc tăng giá vừa rồi má»™t phần là do chi phí đẩy, nhÆ°ng tôi cho rằng ngay từ đầu năm khi Chính phủ Ä‘iều chỉnh giá má»™t loạt mặt hàng nhÆ° vậy thì yếu tố về tâm lý là rất quan trọng.

Yếu tố tâm lý tạo ra lạm phát ỳ. Giá cả lên nó cứ nằm Ä‘ó và không xuống nữa. Chính cái lạm phát ỳ này cần phòng ngừa khi chúng ta đồng loạt tăng giá quá nhiều thứ. Và khi cá»™ng yếu tố tâm lý thì chi phí đẩy tạo mặt bằng giá cao hÆ¡n. Để giải quyết yếu tố tâm lý, trong những đợt tăng lÆ°Æ¡ng nhÆ° thế này tránh việc Ä‘iều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu khác để người ta thấy an tâm rằng lÆ°Æ¡ng tăng không làm tăng giá thứ khác.

Riêng về câu chuyện giá xăng dầu, trong khi giá dầu thô thế giá»›i liên tục Ä‘i xuống trong nhiều tuần qua nhÆ°ng giá bán lẻ xăng trong nÆ°á»›c chÆ°a chịu giảm. Ý kiến của ông thế nào?

Tôi cho rằng Ä‘iều hành giá xăng dầu vừa qua cần xem xét lại. Khi có biến Ä‘á»™ng trên thị trường thế giá»›i thì ào ào thuyết phục làm sao tăng giá cho bằng được. NhÆ°ng khi giá giảm xuống thấy ông nào cÅ©ng im re. Vì vậy việc Ä‘iều hành cần tính tá»›i vai trò tổ chức má»™t quỹ bình ổn giá nhÆ° thế nào của quốc gia để bảo vệ thị trường chứ cứ nhÆ° thế này thì tôi thấy không ổn.

Hiện nay chúng ta Ä‘ang tính tá»›i việc Ä‘ánh thuế cả môi trường, rồi thu về phí giao thông vá»›i xăng dầu. Tôi cho rằng phải tránh tối Ä‘a việc để má»™t lít xăng phải gánh quá nhiều loại thuế và phí. Chúng ta nghÄ© rằng Ä‘ây là loại gián thu, thu cái gì qua xăng dầu cÅ©ng dá»… nhất, sÆ°á»›ng nhất.

NhÆ°ng chúng ta không nên nghÄ© vậy. Vì xăng dầu vừa là chi phí sản xuất và vừa là chi tiêu của người dân. PhÆ°Æ¡ng tiện Ä‘i lại chủ yếu của người dân là xe hai bánh. Trong chi tiêu của họ có xăng, chi phí vận tải. Khi tăng giá xăng nhÆ° vậy thì chi phí vận tải tăng, và tăng dây chuyền chứ không tăng bình thường. Thành ra Ä‘ây là vấn đề cần tính.

Theo tôi trong Ä‘iều hành hiện nay phải nâng cao và phát huy Ä‘úng vai trò của quỹ bình ổn giá xăng dầu do Nhà nÆ°á»›c Ä‘iều khiển chứ không phải doanh nghiệp.

ThÆ°a ông, ngay cả khi giá dầu Ä‘ã giảm maÌ£nh, nhÆ°ng các doanh nghiêÌ£p xăng dâÌ€u Ä‘âÌ€u mối trong nước vẫn than lỗ. Ông nghÄ© nhÆ° thế nào về trách nhiệm của doanh nghiệp trong câu chuyện giá xăng dầu hiện nay?

Khi lập quỹ bình ổn giá xăng dầu thì cần quy định luôn trách nhiệm của các thành viên tham gia. Hiện nay gọi là các doanh nghiệp xăng dầu nhÆ°ng chỉ có má»™t vài doanh nghiệp nắm thị phần chi phối. Cái Ä‘ó gọi là Ä‘á»™c quyền tá»± nhiên. Thành ra cần có vai trò của Nhà nÆ°á»›c can thiệp thông qua quỹ bình ổn chứ không thể để họ tá»± làm nhÆ° hiện nay.

Và cần hÆ°á»›ng tá»›i buá»™c các doanh nghiệp phải tham gia vào thị trường quốc tế để chia sẻ rủi ro. Về nguyên tắc kinh tế thị trường, anh tham gia thị trường tÆ°Æ¡ng lai để chia sẻ rủi ro biến Ä‘á»™ng giá cho thị trường thay vì anh kéo rủi ro về cho chính người tiêu dùng của mình. Cần nâng vai trò của doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế, chứ nhÆ° hiện nay cứ rủi ro là doanh nghiệp mang về hết cho người tiêu dùng của mình. Đấy là vấn đề không ổn.

Theo ông thì có giải pháp nào để kiểm chứng sá»± lá»—, lãi thật sá»± của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu?

Đây là do hiện nay còn Ä‘á»™c quyền tá»± nhiên. Đánh giá lại chi phí giá thành của các doanh nghiệp lá»›n cần có kiểm toán Ä‘á»™c lập dá»±a trên nhiều yếu tố. Anh Ä‘ã tham gia kinh doanh thì Nhà nÆ°á»›c phải có quan Ä‘iểm tÆ°Æ¡ng đối Ä‘á»™c lập và định hÆ°á»›ng buá»™c doanh nghiệp phải theo. Trong trường hợp anh không làm được thì để người khác làm chứ không thể theo anh được. Đơn giản là vậy.

Vá»›i câu chuyện về giá còn nhiều vấn đề nhÆ° vậy thì theo ông lạm phát năm nay sẽ ở mức nào?

Cứ vá»›i Ä‘à này, cả năm có thể giữ lạm phát ở mức má»™t con số. 7% thì khó nhÆ°ng 8-9% có thể đạt được.

Theo kinh nghiệm của tôi, nguy cÆ¡ bá»™t phát giá cả do vấn đề tiền tệ không còn nữa. Năm ngoái doanh nghiệp tận dụng lãi suất há»— trợ 4% để nhập vật tÆ° nguyên liệu rất nhiều và đủ để tăng năng lá»±c sản xuất trong năm nay. Và trong Ä‘iều kiện sức sản xuất Ä‘ang tăng khiến tăng cung, thì tổng cầu được cân đối.

Yếu tố tâm lý hiện không còn lá»›n, mà tác Ä‘á»™ng tá»›i lạm phát hiện chủ yếu là chi phí đẩy. Cái này dá»… kiểm soát hÆ¡n, nếu má»—i tháng chỉ số giá giữ ở mức 0,4-0,5% thì đến cuối năm 8-9% hoàn toàn có thể đạt được.

Thế còn ảnh hưởng do biến Ä‘á»™ng từ thị trường thế giá»›i Ä‘ã được tính đến chÆ°a, thÆ°a ông?

Biến Ä‘á»™ng từ thị trường tiền tệ thế giá»›i, nguy cÆ¡ lá»›n nhất là dầu thô tăng. Yếu tố Ä‘ó chúng ta chÆ°a tiên liệu được. NhÆ°ng bây giờ đặt trong bối cảnh hiện nay tÆ°Æ¡ng đối ổn. Theo dá»± báo của chúng tôi thế giá»›i Ä‘ang phục hồi má»™t cách chật vật, thành ra là cái biến Ä‘á»™ng các loại hàng hóa lá»›n có lẽ không xảy ra từ nay đến cuối năm.

Còn vá»›i cuá»™c khủng hoảng đồng euro và nợ của Hy Lạp chủ yếu tác Ä‘á»™ng tá»›i thị trường tài chính chứng khoán chứ không biến Ä‘á»™ng ở thị trường hàng hóa. Chúng tôi thấy cái may trong năm 2010 này là khả năng thanh toán quốc tế (ngoại hối) các nguồn dá»± báo là dÆ°Æ¡ng, nhờ vậy có thể ổn định được tá»· giá. Cái này rất quan trọng.

Nghị quyết Quốc há»™i kỳ trÆ°á»›c Ä‘Æ°a ra chỉ tiêu giữ lạm phát ở mức 7%. Vậy theo ông thì  kỳ họp này có cần Ä‘iều chỉnh chỉ tiêu này cho sát vá»›i dá»± báo 8-9%?

Tôi nghÄ© không cần Ä‘iều chỉnh. Chúng ta cứ giữ nhÆ° nghị quyết trÆ°á»›c Ä‘ây để cố gắng phấn đấu.

vneconomy

ĐỌC THÊM