Để sử dụng Xangdau.net, Vui lòng kích hoạt javascript trong trình duyệt của bạn.

To use Xangdau.net, Please enable JavaScript in your browser for better use of the website.

Loader

“Cơn sốt” dầu mỏ đe dọa kinh tế châu Á

Ấn Độ, Trung Quốc và má»™t số nước Đông Nam Á hiện Ä‘ang trong tình trạng mà các chuyên gia gọi là "khát dầu".

 

Đã xuất hiện lo ngại rằng bất ổn tại các nước Arab hiện nay sẽ cản trở Ä‘à tăng trưởng cá»§a châu Á vì khu vá»±c này chá»§ yếu nhập khẩu dầu từ các nước Trung Đông. 

Báo cáo gần Ä‘ây cá»§a tập Ä‘oàn dầu khí Anh BP cho thấy khu vá»±c Trung Cận Đông cung cấp tá»›i 1/3 nhu cầu dầu mỏ cá»§a châu Á. Hai nền công nghiệp phát triển nhất tại Đông Bắc Á là Nhật Bản và Hàn Quốc phụ thuá»™c rất nhiều vào dầu thô cá»§a Trung Đông, trong Ä‘ó Nhật Bản lệ thuá»™c đến 90% còn Hàn Quốc là 82%. Ấn Độ, trong vòng 15 năm (từ năm 1990-2006), Ä‘ã nâng tá»· lệ nhập khẩu dầu mỏ từ 30% lên 70%. Theo giá»›i chuyên gia, trong "cÆ¡n sốt vàng Ä‘en" lần này, Ấn Độ có nguy cÆ¡ gặp khó khăn hÆ¡n cả vì: Má»™t là, Ấn Độ Ä‘ã rÆ¡i vào tình trạng "thâm hụt" dầu thô. Hai là, "cá»— xe" kinh tế và sản xuất tại quốc gia Nam Á này "ngốn" rất nhiều dầu. Ba là, chính quyền Ä‘ang dốc sức vào việc trợ giá xăng dầu, tránh để xảy ra bạo động và bất ổn xã há»™i.

 Trong năm 2010, riêng Trung Quốc - cÆ¡ sở sản xuất lá»›n nhất thế giá»›i - Ä‘ã nhập 239 triệu tấn dầu thô, cao hÆ¡n năm 2009 đến 17%. Theo CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế , nhu cầu dầu mỏ cá»§a Trung Quốc tăng đều đặn ở mức 2 con số (từ 10-15% hàng năm). Trung Quốc Ä‘ã trở thành quốc gia "hút" dầu thô nhiều thứ hai thế giá»›i, chỉ sau Mỹ. Vấn đề đặt ra là các ngành sản xuất tại các quốc gia Ä‘ang phát triển, trong Ä‘ó có Ấn Độ và Trung Quốc, hiện bị xếp hạng "hao dầu" vào bậc nhất.

Khi giá dầu thô trên thị trường quốc tế tăng 20%, thiệt hại đối vá»›i má»™t nước Ä‘ang phát triển có thể cao gấp Ä‘ôi so vá»›i má»™t nền kinh tế tiên tiến, Ä‘ó là chưa kể đến việc giá nhiên liệu tăng Ä‘ôi khi còn dẫn đến những hậu quả chính trị khôn lường như ở Indonesia năm 1998, giá xăng dầu tăng đột ngá»™t Ä‘ã dẫn đến bạo động và hậu quả là Chính quyền Suharto bị lật đổ trong vòng vài tuần lá»….

Bạo loạn tại các nước Arab Ä‘ang khiến giá dầu tăng mạnh

 
Nhìn đến má»™t chỉ số khác cho phép Ä‘o lường khối lượng dầu cần thiết để bảo đảm cho khu vá»±c sản xuất, Ngân hàng Thế giá»›i cho biết để sản xuất ra 1.000 USD cá»§a cải, Trung Quốc cần sá»­ dụng đến 300 Ä‘iểm dầu thô, Malaysia cần 210 Ä‘iểm. Nói cách khác, đối vá»›i nhiều nước Đông Á, năng suất dầu mỏ để sản xuất còn rất thấp. Má»™t trong những yếu tố Ä‘áng lo ngại khác là nguồn dá»± trữ chiến lược cá»§a khu vá»±c còn khan hiếm. CÆ¡ quan Năng lượng Quốc tế cho rằng để có thể độc lập về năng lượng ở má»™t mức độ nhất định, dá»± trữ dầu mỏ chiến lược cá»§a má»™t quốc gia phải đủ sức cung ứng cho cá»— máy sản xuất và nhu cầu cá»§a tư nhân trong vòng 90 ngày. Hiện tại, lượng dầu dá»± trữ chiến lược cá»§a Trung Quốc chỉ có thể đủ dùng trong 40 ngày. Còn nhiều nước Đông Á thậm chí chưa có má»™t khoản dá»± trữ dầu lá»­a chiến lược.

 Saudi Arabia, nguồn cung cấp dầu số má»™t cá»§a thế giá»›i, ngày 28-2 tuyên bố sẵn sàng tăng sản lượng nhằm bảo đảm ổn định trên thị trường quốc tế, qua Ä‘ó giúp "hạ nhiệt" giá dầu sau khi giá "vàng Ä‘en" này tăng vọt lên đến gần 120 USD/thùng hồi tuần trước. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu Riyad có thá»±c sá»± trấn an được dư luận hay không khi ai cÅ©ng biết rằng để đưa được dầu lá»­a cá»§a Saudi Arabia ra bên ngoài phải mất rất nhiều thời gian. Bên cạnh Ä‘ó, hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy tình hình tại Trung Cận Đông và Bắc Phi sẽ lắng dịu.

Jean-Pierre Favennec, chuyên gia kinh tế tại Học viện dầu khí IFP (Pháp), nhận định, nếu giá dầu lên tá»›i 120-140 USD/thùng, tác động cá»§a nó đối vá»›i Ä‘à tăng trưởng cá»§a thế giá»›i là rất Ä‘áng lo ngại. Hiện nay có nhiều quốc gia chậm phát triển không đủ phương tiện tài chính để bảo đảm nhu cầu dầu lá»­a và khí đốt. Vá»›i giá dầu dưới ngưỡng 100 USD/thùng, họ Ä‘ã gặp khó khăn. Khi dầu lên tá»›i mức 120 USD, họ lại càng chật vật.

Nguồn: PL&XH

ĐỌC THÊM